Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Ứng dụng Thẻ cân bằng điểm trong đánh giá thành quả hoạt động tại Trường ĐHBK – ĐHĐN
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 759.63 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là trên cơ sở hệ thống hóa lý thuyết về đánh giá kết quả hoạt động của trường đại học theo phương pháp BSC, luận văn phân tích thực trạng đánh giá thành quả hoạt động của trường ĐHBK - ĐHĐN để thấy được những điểm chưa phù hợp cũng như vấn đề khó khăn 2 mà trường vấp phải, từ đó vận dụng BSC vào việc đánh giá thành quả hoạt động tại trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Ứng dụng Thẻ cân bằng điểm trong đánh giá thành quả hoạt động tại Trường ĐHBK – ĐHĐN ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ THÚY NGÂN ỨNG DỤNG BSC TRONG ĐÁNH GIÁ THÀNH QUẢ HOẠT ĐỘNG TẠI TRƢỜNGĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Kế toán Mã số: 60 34 03 01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN Đà Nẵng – Năm 2019 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐOÀN NGỌC PHI ANH Phản biện 1: GS.TS. Trương Bá Thanh Phản biện 2: PGS.TS. Huỳnh Đức Lộng Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp thạc sĩ Kế toán họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học ĐàNẵng vào ngày 10 tháng 8năm 2019.Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện Trường Đại học Kinh tế – Đại học Đà Nẵng. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hệ thống Thẻ cân bằng điểm (BSC) ra đời như là một trongnhững công cụ hữu ích, hỗ trợ cho việc đo lường kết quả hoạt động.Đây là một bộ đo lường kết quả được thiết kế theo mối liên hệ nhânquả liên kết bốn phương diện cơ bản: Tài chính – Khách hàng – Quytrình hoạt động nội bộ - Học hỏi và phát triển, giúp đơn vị chuyểntầm nhìn và chiến lược của mình thành những mục tiêu cụ thể. Sự đolường là cốt lõi của BSC. Đây là một hệ thống đo lường hiệu quảtrong quản lý công việc. Được thành lập ngay sau khi đất nước thống nhất, năm 1975,đến nay trường ĐHBK - ĐHĐN đã khẳng định vị thế tiên phong củamình trong hệ thống các trường đại học của Việt Nam và khu vực.Đồng thời cũng là trung tâm NCKH kỹ thuật và chuyển giao côngnghệ hàng đầu khu vực, góp phần phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội của khu vực và cả nước. Bên cạnh đó phải xây dựng một hệthống đo lường kết quả phù hợp nhất để đánh giá chính xác từng chỉtiêu. Trường sẽ nhìn nhận được mình đang đứng ở đâu trong quá trìnhchinh phục mục tiêu chiến lược để xác định lĩnh vực cần ưu tiên, vấn đề cầngiải quyết trong từng giai đoạn để thực hiện thành công chiến lược đãđề ra. Qua quá trình tìm hiểu và nghiên cứu, tác giả thấy rằngphương pháp đánh giá kết quả hoạt động theo BSC là một phươngpháp hay và đánh giá chính xác thành quả đạt được của trườngĐHBK - ĐHĐN. Chính vì lẽ đó, tác giả quyết định chọn đề tài “Ứngdụng BSC trong đánh giá thành quả hoạt động tại Trường ĐHBK– ĐHĐN” để làm luận văn thạc sỹ. 2. Mục tiêu nghiên cứu Trên cơ sở hệ thống hóa lý thuyết về đánh giá kết quả hoạtđộng của trường đại học theo phương pháp BSC, luận văn phân tíchthực trạng đánh giá thành quả hoạt động của trường ĐHBK - ĐHĐNđể thấy được những điểm chưa phù hợp cũng như vấn đề khó khăn 2mà trường vấp phải, từ đó vận dụng BSC vào việc đánh giá thànhquả hoạt động tại trường. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu của luận văn là công tác đánh giáthành quả hoạt động của trường ĐHBK – ĐH Đà Nẵng. - Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: Tại trường ĐHBK – ĐH Đà Nẵng + Về thời gian: Phân tích, đánh giá thực trạng và thành quảhoạt động giai đoạn 2015 - 2020 và vận dụng thẻ cân bằng điểm dựatrên tầm nhìn đến năm 2025. 4. Phương pháp nghiên cứu Sử dụng dữ liệu thứ cấp từ các phòng, ban và khoa của trườngĐHBK – ĐHĐN. Sử dụng dữ liệu sơ cấp thông qua phỏng vấn trực tiếp sinhviên, cán bộ, giảng viên và Ban giám hiệu của nhà trường; thực hiệnquan sát việc tổ chức quản lý, điều hành của ban lãnh đạo nhàtrường, các phòng ban. Quan sát việc giảng dạy và học tập của giáoviên và sinh viên trên lớp; dựa vào thông tin thu thập được, kết hợpvới những kiến thức đã được học, tác giả sử dụng phương phápthống kê, phân tích để hệ thống hóa các vấn đề; sử dụng phươngpháp so sánh và tổng hợp để đưa ra những nhận xét, đánh giá về côngtác tổ chức quản lý và đánh giá thành quả hoạt động tại trườngĐHBK - ĐHĐN. 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Qua bài luận văn, tác giả đã hệ thống hóa cơ sở lý thuyết vềBSC trong đánh giá thành quả hoạt động của trường đại học. Và trêncơ sở lý thuyết đó kết hợp cùng thực trạng của trường ĐHBK -ĐHĐN tác giả đã khắc phục được những hạn chế mà trường hay gặpđồng thời nâng cao hiệu quả trong việc đánh giá thành quả hoạt độngtại trường. Qua đây, tác giả cũng mong muốn mọi người sẽ quan tâmnhiều hơn đối với BSC trong các trường đại học để góp phần cho sựphát triển trong hệ thống giáo dục Việt Nam. 3 6. Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, mụclục, phụ lục, kết cấu của luận văn được chia làm 3 chương như sau: Chương 1: Cơ sở lý luận về BSC trong đánh giá thành quảhoạ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Ứng dụng Thẻ cân bằng điểm trong đánh giá thành quả hoạt động tại Trường ĐHBK – ĐHĐN ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ THÚY NGÂN ỨNG DỤNG BSC TRONG ĐÁNH GIÁ THÀNH QUẢ HOẠT ĐỘNG TẠI TRƢỜNGĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Kế toán Mã số: 60 34 03 01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN Đà Nẵng – Năm 2019 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐOÀN NGỌC PHI ANH Phản biện 1: GS.TS. Trương Bá Thanh Phản biện 2: PGS.TS. Huỳnh Đức Lộng Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp thạc sĩ Kế toán họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học ĐàNẵng vào ngày 10 tháng 8năm 2019.Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện Trường Đại học Kinh tế – Đại học Đà Nẵng. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hệ thống Thẻ cân bằng điểm (BSC) ra đời như là một trongnhững công cụ hữu ích, hỗ trợ cho việc đo lường kết quả hoạt động.Đây là một bộ đo lường kết quả được thiết kế theo mối liên hệ nhânquả liên kết bốn phương diện cơ bản: Tài chính – Khách hàng – Quytrình hoạt động nội bộ - Học hỏi và phát triển, giúp đơn vị chuyểntầm nhìn và chiến lược của mình thành những mục tiêu cụ thể. Sự đolường là cốt lõi của BSC. Đây là một hệ thống đo lường hiệu quảtrong quản lý công việc. Được thành lập ngay sau khi đất nước thống nhất, năm 1975,đến nay trường ĐHBK - ĐHĐN đã khẳng định vị thế tiên phong củamình trong hệ thống các trường đại học của Việt Nam và khu vực.Đồng thời cũng là trung tâm NCKH kỹ thuật và chuyển giao côngnghệ hàng đầu khu vực, góp phần phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội của khu vực và cả nước. Bên cạnh đó phải xây dựng một hệthống đo lường kết quả phù hợp nhất để đánh giá chính xác từng chỉtiêu. Trường sẽ nhìn nhận được mình đang đứng ở đâu trong quá trìnhchinh phục mục tiêu chiến lược để xác định lĩnh vực cần ưu tiên, vấn đề cầngiải quyết trong từng giai đoạn để thực hiện thành công chiến lược đãđề ra. Qua quá trình tìm hiểu và nghiên cứu, tác giả thấy rằngphương pháp đánh giá kết quả hoạt động theo BSC là một phươngpháp hay và đánh giá chính xác thành quả đạt được của trườngĐHBK - ĐHĐN. Chính vì lẽ đó, tác giả quyết định chọn đề tài “Ứngdụng BSC trong đánh giá thành quả hoạt động tại Trường ĐHBK– ĐHĐN” để làm luận văn thạc sỹ. 2. Mục tiêu nghiên cứu Trên cơ sở hệ thống hóa lý thuyết về đánh giá kết quả hoạtđộng của trường đại học theo phương pháp BSC, luận văn phân tíchthực trạng đánh giá thành quả hoạt động của trường ĐHBK - ĐHĐNđể thấy được những điểm chưa phù hợp cũng như vấn đề khó khăn 2mà trường vấp phải, từ đó vận dụng BSC vào việc đánh giá thànhquả hoạt động tại trường. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu của luận văn là công tác đánh giáthành quả hoạt động của trường ĐHBK – ĐH Đà Nẵng. - Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: Tại trường ĐHBK – ĐH Đà Nẵng + Về thời gian: Phân tích, đánh giá thực trạng và thành quảhoạt động giai đoạn 2015 - 2020 và vận dụng thẻ cân bằng điểm dựatrên tầm nhìn đến năm 2025. 4. Phương pháp nghiên cứu Sử dụng dữ liệu thứ cấp từ các phòng, ban và khoa của trườngĐHBK – ĐHĐN. Sử dụng dữ liệu sơ cấp thông qua phỏng vấn trực tiếp sinhviên, cán bộ, giảng viên và Ban giám hiệu của nhà trường; thực hiệnquan sát việc tổ chức quản lý, điều hành của ban lãnh đạo nhàtrường, các phòng ban. Quan sát việc giảng dạy và học tập của giáoviên và sinh viên trên lớp; dựa vào thông tin thu thập được, kết hợpvới những kiến thức đã được học, tác giả sử dụng phương phápthống kê, phân tích để hệ thống hóa các vấn đề; sử dụng phươngpháp so sánh và tổng hợp để đưa ra những nhận xét, đánh giá về côngtác tổ chức quản lý và đánh giá thành quả hoạt động tại trườngĐHBK - ĐHĐN. 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Qua bài luận văn, tác giả đã hệ thống hóa cơ sở lý thuyết vềBSC trong đánh giá thành quả hoạt động của trường đại học. Và trêncơ sở lý thuyết đó kết hợp cùng thực trạng của trường ĐHBK -ĐHĐN tác giả đã khắc phục được những hạn chế mà trường hay gặpđồng thời nâng cao hiệu quả trong việc đánh giá thành quả hoạt độngtại trường. Qua đây, tác giả cũng mong muốn mọi người sẽ quan tâmnhiều hơn đối với BSC trong các trường đại học để góp phần cho sựphát triển trong hệ thống giáo dục Việt Nam. 3 6. Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, mụclục, phụ lục, kết cấu của luận văn được chia làm 3 chương như sau: Chương 1: Cơ sở lý luận về BSC trong đánh giá thành quảhoạ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Kế toán Hệ thống Thẻ cân bằng điểm Ứng dụng Thẻ cân bằng điểmGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 547 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 326 0 0
-
97 trang 304 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
26 trang 284 0 0
-
155 trang 275 0 0
-
26 trang 272 0 0
-
115 trang 267 0 0
-
64 trang 260 0 0