Danh mục

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kế toán: Vận dụng thẻ điểm cân bằng trong đánh giá thành quả hoạt động tại Công ty Cổ phần Dược – Thiết bị y tế Đà Nẵng

Số trang: 24      Loại file: pdf      Dung lượng: 0.00 B      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài hệ thống hóa cơ sở lý luận về vận dụng Thẻ điểm cân bằng trong đánh giá thành quả hoạt động tại tổ chức; tìm hiểu đặc điểm hoạt động cũng như phân tích, đánh giá thực trạng đánh giá thành quả hoạt động tại Công ty Cổ phần Dược – Thiết bị y tế Đà Nẵng; đề xuất các giải pháp hỗ trợ vận dụng Thẻ điểm cân bằng trong đánh giá thành quả hoạt động tại Công ty Cổ phần Dược – Thiết bị y tế Đà Nẵng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kế toán: Vận dụng thẻ điểm cân bằng trong đánh giá thành quả hoạt động tại Công ty Cổ phần Dược – Thiết bị y tế Đà Nẵng1MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiLà một doanh nghiệp với tổng doanh thu hàng năm hơn 2.000tỷ đồng, hoạt động trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh Dượcphẩm, Công ty Cổ phần Dược – Thiết bị y tế Đà Nẵng(DAPHARCO) đang tiến từng bước vững chắc trên con đường chiếmlĩnh thị trường và khẳng định vị trí là đơn vị uy tín nhất trong lĩnhvực Dược phẩm – Y tế trong nước. Để làm được điều này đòi hỏicông ty cần phải xây dựng kế hoạch triển khai chiến lược khoa họcvà một hệ thống đo lường thành quả hoạt động phù hợp.Qua thực tế tìm hiểu, tác giả nhận thấy hệ thống Thẻ điểm cânbằng (Balance Scorecard) được phát triển và giới thiệu vào khoảngnhững năm 1990 bởi 2 tác giả Robert S. Kaplan và David Norton làmột giải pháp tốt, nhằm đưa ra những thước đo hiệu suất để đánh giávà quản lý chiến lược một cách hữu hiệu, đồng thời giúp các tổ chứcchuyển tầm nhìn và chiến lược thành những mục tiêu và thước đo cụthể thông qua bốn phương diện: tài chính, khách hàng, quy trình hoạtđộng nội bộ, học hỏi và phát triển.Từ những lý do trên tác giả quyết định chọn đề tài “Vận dụngthẻ điểm cân bằng trong đánh giá thành quả hoạt động tại Côngty Cổ phần Dược – Thiết bị y tế Đà Nẵng” với hy vọng cung cấpcho Công ty một tầm nhìn mới cũng như kỹ thuật mới về đo lường,đánh giá thành quả hoạt động.2. Mục tiêu nghiên cứuĐề tài nghiên cứu nhằm các mục tiêu sau:- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về vận dụng Thẻ điểm cân bằngtrong đánh giá thành quả hoạt động tại tổ chức.2- Tìm hiểu đặc điểm hoạt động cũng như phân tích, đánh giáthực trạng đánh giá thành quả hoạt động tại Công ty Cổ phần Dược –Thiết bị y tế Đà Nẵng.- Đề xuất các giải pháp hỗ trợ vận dụng Thẻ điểm cân bằngtrong đánh giá thành quả hoạt động tại Công ty Cổ phần Dược –Thiết bị y tế Đà Nẵng.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu:Đối tượng nghiên cứu của đề tài là việc đánh giá thành quảhoạt động tại Công ty Cổ phần Dược – Thiết bị y tế Đà Nẵng.Phạm vi nghiên cứu:-Phạm vi về không gian: Phân tích thực trạng đánh giá thànhquả hoạt động và triển khai vận dụng Thẻ điểm cân bằng vào đánhgiá thành quả tại Công ty Cổ phần Dược – Thiết bị y tế Đà Nẵng. Cácnội dung về xây dựng chiến lược, sứ mệnh và tầm nhìn cũng khôngđược đề cập đến mà tận dụng đến chiến lược hiện có của công ty.- Phạm vi về thời gian: Dữ liệu nghiên cứu trong giai đoạn 2năm 2015-2016 của Công ty Cổ phần Dược – Thiết bị y tế Đà Nẵng.4. Phương pháp nghiên cứuĐề tài sử dụng phương pháp chuyên gia để tìm hiểu về đặcđiểm hoạt động và đánh giá những hạn chế của hệ thống đo lườnghiện tại và đưa ra cách thức đo lường mới – Thẻ cân bằng điểm. Đểtriển khai, việc thu thập số liệu cho quá trình nghiên cứu là một bướcquan trọng, các thông tin thu thập được lấy từ các nguồn dữ liệu sau:- Dữ liệu thứ cấp: các dữ liệu thứ cấp được xác định thôngqua phương pháp thống kê và phân tích. Trên cơ sở những nghiêncứu và lý thuyết có trước như nghiên cứu của Robert S.Kaplan,David P.Norton, … và những số liệu thu thập được từ Công ty như3các báo cáo, tài liệu về tình hình hoạt động sản xuất, kinh doanh,quảng bá sản phẩm, dịch vụ bán hàng; các báo cáo tài chính, báo cáothường niên các năm 2015-2016; các chính sách về đào tạo, cácchính sách nhân sự nội bộ.- Dữ liệu sơ cấp: được xác định thông qua sự kết hợp của haiphương pháp đó là quan sát và phỏng vấn trực tiếp với lãnh đạo vàtrưởng các phòng chức năng để đưa ra tiêu chí đánh giá thành quảtrong bối cảnh vận dụng Thẻ điểm cân bằng.5. Kết cấu của đề tài nghiên cứuChương 1: Cơ sở lý luận về vận dụng Thẻ điểm cân bằng trongđánh giá thành quả hoạt động tại tổ chức.Chương 2: Thực trạng đánh giá thành quả hoạt động tại Côngty Cổ phần Dược – Thiết bị y tế Đà Nẵng.Chương 3: Vận dụng Thẻ điểm cân bằng trong đánh giá thànhquả hoạt động tại Công ty Cổ phần Dược – Thiết bị y tế Đà Nẵng.6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu Đề tài nghiên cứu ngoài nướcThuật ngữ Thẻ điểm cân bằng, một mô hình đo lường thànhquả hoạt động toàn diện được khai sinh bởi giáo sư Kaplan vàNorton. Kết quả nghiên cứu đã được tóm lược đăng trên tờ báoHarvard Business Review số tháng 1 và tháng 2 năm 1992 có tên“The Balanced Scorecard – Measures That Drive Performance”.Các phần lý thuyết cơ bản về thẻ điểm cân bằng từ lịch sử ra đời vàphát triển của thẻ điểm cân bằng đến các phương pháp, kĩ thuật, quytrình vận dụng thẻ điểm cân bằng đều được trình bày cụ thể trongquyển sách đầu tiên của hai ông mang tên “The Balanced Scorecard:Translating Strategy into Action”.4 Đề tài nghiên cứu trong nướcBài viết “Phát triển hệ thống thẻ cân bằng điểm (BalancedScorecard) cho bộ phận kinh doanh may xuất nhập khẩu – TổngCông ty CP Dệt may Hòa Thọ” của tác giả Nguyễn Quốc Việt đã tạora được một sơ đồ cung cấp cách nhìn tổng quát về cấu trúc tổ chứctrong sự tích hợp các mục tiêu của ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: