![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Các bài toán cực trị hình học trong mặt phẳng và không gian
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 1,005.01 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của đề tài nhằm nghiên cứu và tìm hiểu các bài toán cực trị hình học trong hình học phẳng và hình học không gian, vận dụng các phương pháp thích hợp trong hình học sơ cấp và hình học giải tích để giải các bài toán cực trị nêu trên trong chương trình phổ thông trung học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Các bài toán cực trị hình học trong mặt phẳng và không gianBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGLƯU VĂN TIẾN XINHCÁC BÀI TOÁN CỰC TRỊ HÌNH HỌCTRONG MẶT PHẲNG VÀ KHÔNG GIANChuyên ngành: Phương pháp toán sơ cấpMã số : 60.46.01.13TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌCĐà Nẵng – Năm 2015Công trình được hoàn thành tạiĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Đạo DõngPhản biện 1: TS. Phan Đức TuấnPhản biện 2: TS. Hoàng Quang TuyếnLuận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văntốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học họp tại Đại Học Đà Nẵng vàongày 13 tháng 12 năm 2015.Có thể tìm hiểu Luận văn tại:- Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng1MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiCác bài toán cực trị có nguồn gốc từ rất xa xưa trong lịch sửtoán học và bắt nguồn từ hoạt động thực tiễn của con người, ngàynay các bài toán cực trị đã được phát triển, nghiên cứu trong nhiềulĩnh vực của toán học và có ứng dụng rộng rãi trong đời sống và kỹthuật.Trong số các bài toán cực trị đang được khảo sát, cực trị hìnhhọc là một dạng bài toán liên quan đến giá trị lớn nhất, giá trị nhỏnhất của một đại lượng hình học bao gồm khoảng cách giữa haiđiểm, hai đường thẳng, đường thẳng và mặt phẳng; chu vi, diện tích,thể tích; độ lớn của góc phẳng, góc nhị diện,…và các đại lượng đóthường phụ thuộc vào một hoặc nhiều điểm chuyển động.Các chủ đề liên quan đến cực trị hình học đóng một vai trò nhấtđịnh trong quá trình giảng day, học tập môn Toán, là một trong cácdạng bài toán khó đối với học sinh và cũng gây không ít khó khăncho các thầy cô giáo nếu không quan tâm chú ý tìm hiểu về lĩnh vựcnày.Là một giáo viên trung học phổ thông, tôi mong muốn tìm hiểucác vấn đề liên quan đến cực trị trong hình học nhằm nâng cao trìnhđộ chuyên môn và được sự định hướng của thầy giáo hướng dẫn, tôiđã chọn đề tài “Các bài toán cực trị hình học trong mặt phẳng vàkhông gian” cho luận văn Thạc sĩ của mình.2. Mục tiêu và nội dung nghiên cứu của đề tàiMục tiêu của đề tài nhằm nghiên cứu và tìm hiểu các bài toáncực trị hình học trong hình học phẳng và hình học không gian, vậndụng các phương pháp thích hợp trong hình học sơ cấp và hình học2giải tích để giải các bài toán cực trị nêu trên trong chương trình phổthông trung học.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu của đề tài là các bài toán cực trị hình học trongmặt phẳng và không gian.Phạm vi nghiên cứu của đề tài là vận dụng các phương pháp giải toánthích hợp trong hình học để giải quyết các bài toán cực trị hình học.4. Phương pháp nghiên cứu- Thu thập, tổng hợp các tài liệu liên quan đến nội dung đề tàiluận văn.- Phân tích, nghiên cứu các tài liệu thu thập được để thực hiệnđề tài.- Tham gia các buổi seminar của thầy hướng dẫn để trao đổi cáckết quả đang nghiên cứu.5. Cấu trúc của luận vănMở đầuChương 1. Các kiến thức liên quan.Chương 2. Các bài toán cực trị trong hình học mặt phẳng.Chương 3. Các bài toán cực trị trong hình học không gian.3CHƯƠNG 1KIẾN THỨC LIÊN QUANChương này nhắc lại một số kiến thức cơ sở về hình học phẳng,hình học không gian và hình học giải tích có liên quan đến việcnghiên cứu trong chương tiếp theo. Các nội dung trình bày trongchương chủ yếu được tham khảo trong các tài liệu [2],[6],[7].1.1. KIẾN THỨC CƠ SỞ VỀ HÌNH HỌC PHẲNG1.1.1. Quan hệ giữa đoạn thẳng và đường gấp khúc1.1.2. Một số kiến thức về đường tròn1.1.3. Công thức tính chu vi, diện tích của đa giác, đườngtròn và hệ thức lượng trong tam giác1.2. KIẾN THỨC CƠ SỞ VỀ HÌNH HỌC KHÔNG GIAN1.2.1. Quan hệ song song trong không gian1.2.2. Quan hệ vuông góc trong không gian1.2.3. Khoảng cách1.2.4. Công thức tính thể tích khối đa diện1.3. KIẾN THỨC VỀ HÌNH HỌC GIẢI TÍCH1.3.1. Tích vô hướng giữa hai vectơ1.3.2. Tích có hướng giữa hai vectơ1.3.3. Phương trình mặt phẳng1.3.4. Phương trình đường thẳng
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Các bài toán cực trị hình học trong mặt phẳng và không gianBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGLƯU VĂN TIẾN XINHCÁC BÀI TOÁN CỰC TRỊ HÌNH HỌCTRONG MẶT PHẲNG VÀ KHÔNG GIANChuyên ngành: Phương pháp toán sơ cấpMã số : 60.46.01.13TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌCĐà Nẵng – Năm 2015Công trình được hoàn thành tạiĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Đạo DõngPhản biện 1: TS. Phan Đức TuấnPhản biện 2: TS. Hoàng Quang TuyếnLuận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văntốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học họp tại Đại Học Đà Nẵng vàongày 13 tháng 12 năm 2015.Có thể tìm hiểu Luận văn tại:- Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng1MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiCác bài toán cực trị có nguồn gốc từ rất xa xưa trong lịch sửtoán học và bắt nguồn từ hoạt động thực tiễn của con người, ngàynay các bài toán cực trị đã được phát triển, nghiên cứu trong nhiềulĩnh vực của toán học và có ứng dụng rộng rãi trong đời sống và kỹthuật.Trong số các bài toán cực trị đang được khảo sát, cực trị hìnhhọc là một dạng bài toán liên quan đến giá trị lớn nhất, giá trị nhỏnhất của một đại lượng hình học bao gồm khoảng cách giữa haiđiểm, hai đường thẳng, đường thẳng và mặt phẳng; chu vi, diện tích,thể tích; độ lớn của góc phẳng, góc nhị diện,…và các đại lượng đóthường phụ thuộc vào một hoặc nhiều điểm chuyển động.Các chủ đề liên quan đến cực trị hình học đóng một vai trò nhấtđịnh trong quá trình giảng day, học tập môn Toán, là một trong cácdạng bài toán khó đối với học sinh và cũng gây không ít khó khăncho các thầy cô giáo nếu không quan tâm chú ý tìm hiểu về lĩnh vựcnày.Là một giáo viên trung học phổ thông, tôi mong muốn tìm hiểucác vấn đề liên quan đến cực trị trong hình học nhằm nâng cao trìnhđộ chuyên môn và được sự định hướng của thầy giáo hướng dẫn, tôiđã chọn đề tài “Các bài toán cực trị hình học trong mặt phẳng vàkhông gian” cho luận văn Thạc sĩ của mình.2. Mục tiêu và nội dung nghiên cứu của đề tàiMục tiêu của đề tài nhằm nghiên cứu và tìm hiểu các bài toáncực trị hình học trong hình học phẳng và hình học không gian, vậndụng các phương pháp thích hợp trong hình học sơ cấp và hình học2giải tích để giải các bài toán cực trị nêu trên trong chương trình phổthông trung học.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu của đề tài là các bài toán cực trị hình học trongmặt phẳng và không gian.Phạm vi nghiên cứu của đề tài là vận dụng các phương pháp giải toánthích hợp trong hình học để giải quyết các bài toán cực trị hình học.4. Phương pháp nghiên cứu- Thu thập, tổng hợp các tài liệu liên quan đến nội dung đề tàiluận văn.- Phân tích, nghiên cứu các tài liệu thu thập được để thực hiệnđề tài.- Tham gia các buổi seminar của thầy hướng dẫn để trao đổi cáckết quả đang nghiên cứu.5. Cấu trúc của luận vănMở đầuChương 1. Các kiến thức liên quan.Chương 2. Các bài toán cực trị trong hình học mặt phẳng.Chương 3. Các bài toán cực trị trong hình học không gian.3CHƯƠNG 1KIẾN THỨC LIÊN QUANChương này nhắc lại một số kiến thức cơ sở về hình học phẳng,hình học không gian và hình học giải tích có liên quan đến việcnghiên cứu trong chương tiếp theo. Các nội dung trình bày trongchương chủ yếu được tham khảo trong các tài liệu [2],[6],[7].1.1. KIẾN THỨC CƠ SỞ VỀ HÌNH HỌC PHẲNG1.1.1. Quan hệ giữa đoạn thẳng và đường gấp khúc1.1.2. Một số kiến thức về đường tròn1.1.3. Công thức tính chu vi, diện tích của đa giác, đườngtròn và hệ thức lượng trong tam giác1.2. KIẾN THỨC CƠ SỞ VỀ HÌNH HỌC KHÔNG GIAN1.2.1. Quan hệ song song trong không gian1.2.2. Quan hệ vuông góc trong không gian1.2.3. Khoảng cách1.2.4. Công thức tính thể tích khối đa diện1.3. KIẾN THỨC VỀ HÌNH HỌC GIẢI TÍCH1.3.1. Tích vô hướng giữa hai vectơ1.3.2. Tích có hướng giữa hai vectơ1.3.3. Phương trình mặt phẳng1.3.4. Phương trình đường thẳng
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học Phương pháp Toán sơ cấp Toán sơ cấp Bài toán cực trị hình học Bài toán cực trị Hình học mặt phẳng HÌnh học không gianTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 370 5 0 -
97 trang 338 0 0
-
97 trang 325 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 306 0 0 -
155 trang 301 0 0
-
26 trang 295 0 0
-
64 trang 274 0 0
-
26 trang 273 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
122 trang 226 0 0