Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Đa thức lượng giác và một số ứng dụng trong đại số
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 248.17 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn "Đa thức lượng giác và một số ứng dụng trong đại số" trình bày một số liên quan đến một số đồng thức đại số sinh bởi hàm lượng giác, định nghĩa và tính chất của đa thức lượng giác cùng với một số ứng dụng của nó trong đại số. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Đa thức lượng giác và một số ứng dụng trong đại sốBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNGUYỄN THANH THIÊNĐA THỨC LƯỢNG GIÁCVÀ MỘT SỐ ỨNG DỤNGTRONG ĐẠI SỐLUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌCĐÀ NẴNG - 2011BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNGUYỄN THANH THIÊNĐA THỨC LƯỢNG GIÁCVÀ MỘT SỐ ỨNG DỤNGTRONG ĐẠI SỐChuyên ngành : PHƯƠNG PHÁP TOÁN SƠ CẤPMã số : 60 46 40LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌCGiáo viên hướng dẫn:GS.TSKH. NGUYỄN VĂN MẬUĐÀ NẴNG, 20111MỞ ĐẦU1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀITrong chương trình toán học phổ thông, đa thức lượng giác có ứng dụng thậtđa dạng và hiệu quả, đặc biệt là trong đại số và hình học. Nhiều bài toán có lờigiải phức tạp hoặc không thể giải được bằng phương pháp đại số, chẳng hạn nhưmột số phương trình đa thức có bậc lớn hơn hay bằng 5 lại cho lời giải dễ dàngvà hiệu quả bằng phương pháp lượng giác.Thực tế, phương pháp lượng giác nói chung đã được biết đến nhiều trong quátrình giải toán ở bậc trung học phổ thông, tuy nhiên với đa thức lượng giác vàcác ứng dụng của nó trong đại số vẫn luôn là vấn đề hết sức cần thiết trongviệc bồi dưỡng học sinh giỏi Toán ở bậc học phổ thông, đồng thời sự phát hiệncác ứng dụng đa dạng của nó trong đại số cũng luôn đem lại sự hấp dẫn đối vớinhiều đối tượng học sinh và giáo viên khi nghiên cứu vấn đề này.Luận văn Đa thức lượng giác và một số ứng dụng trong đại số trình bàymột số vấn đề liên quan đến một số đồng nhất thức đại số sinh bởi hàm lượnggiác, định nghĩa và tính chất của đa thức lượng giác cùng với một số ứng dụngcủa nó trong đại số.Đề tài quan tâm đến nhiều đối tượng, trong đó đa thức lượng giác và các vấnđề liên quan hoàn toàn phù hợp với thực tế mà bản thân đang công tác.2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨUĐề tài Đa thức lượng giác và một số ứng dụng trong đại số nhằm hệthống các kiến thức về đa thức lượng giác và ứng dụng của phương pháp lượnggiác trong đại số.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨUNghiên cứu từ các tài liệu, giáo trình của GS.TSKH. Nguyễn Văn Mậu và cácsách chuyên đề về đa thức, đa thức lượng giác, các bài toán nội suy, các bài báo2toán học viết về đa thức lượng giác, nhằm hệ thống các dạng toán có xuất xứ từlượng giác.Đối tượng khảo sát của đề tài luận văn là lớp các hàm lượng giác cơ bản,không đi sâu khảo sát các hàm lượng giác ngược.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUTổng hợp các tài liệu liên quan, nắm vững cốt lõi của nội dung kiến thức từđó sắp xếp, trình bày hệ thống và khai thác các ứng dụng theo đề tài đã chọn.Nghiên cứu các bài học kinh nghiệm giảng dạy của các đồng nghiệp và cácbạn học viên trong lớp, đồng thời sử dụng các trang web www.mathlinks.ro,www.mathnfriend.net, www.diendantoanhoc.net để học hỏi và trao đổi kinhnghiệm5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀITạo được một đề tài phù hợp cho việc giảng dạy, bồi dưỡng học sinh trunghọc phổ thông.Đề tài đóng góp thiết thực cho việc dạy và học lượng giác, đại số, phát triểnnăng lực giải toán cho học sinh trong trường THPT và đem lại niềm đam mêsáng tạo từ những bài toán cơ bản nhất.6. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂNLuận văn gồm phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và 3 chương.Chương 1. Một số đồng nhất thức lượng giácChương 2. Đa thức lượng giác.Chương 3. Một số ứng dụng của đa thức lượng giác.3Chương 1MỘT SỐ ĐỒNG NHẤT THỨC LƯỢNG GIÁCChương này sẽ trình bày một số kiến thức cơ sở của hàm số lượng giác, đặcbiệt là những đồng nhất thức đại số sinh bởi các hàm số lượng giác.1.11.1.1Tính chất của hàm số lượng giácTính chẵn, lẻ của hàm sốXét hàm số f (x) với tập xác định D(f ) ⊂ R và tập giá trị R(f ) ⊂ R.Định nghĩa 1.1 (xem [1]-[3]).Hàm số f (x) với tập xác định D(f ) ⊂ R được gọi là hàm số chẵn trên M ,M ⊂ D(f ) nếu∀x ∈ M ⇒ −x ∈ M và f (−x) = f (x), ∀x ∈ M.f (x) được gọi là hàm số lẻ trên M , M ⊂ D(f ) nếu∀x ∈ M ⇒ −x ∈ M và f (−x) = −f (x), ∀x ∈ M.Nhận xét 1.1.Hàm số y = cos x là hàm số chẵn; các hàm số y = sin x, y = tan x, y = cot x lànhững hàm số lẻ trên tập xác định của chúng.1.1.2Tính tuần hoàn của hàm sốĐịnh nghĩa 1.2 (xem [2]-[4]).a) Hàm số f (x) được gọi là hàm tuần hoàn (cộng tính) chu kỳ a (a > 0)trên M nếu M ⊂ D(f ) và∀x ∈ M ⇒ x ± a ∈ M(1.1)f (x + a) = f (x), ∀x ∈ M ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Đa thức lượng giác và một số ứng dụng trong đại sốBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNGUYỄN THANH THIÊNĐA THỨC LƯỢNG GIÁCVÀ MỘT SỐ ỨNG DỤNGTRONG ĐẠI SỐLUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌCĐÀ NẴNG - 2011BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNGUYỄN THANH THIÊNĐA THỨC LƯỢNG GIÁCVÀ MỘT SỐ ỨNG DỤNGTRONG ĐẠI SỐChuyên ngành : PHƯƠNG PHÁP TOÁN SƠ CẤPMã số : 60 46 40LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌCGiáo viên hướng dẫn:GS.TSKH. NGUYỄN VĂN MẬUĐÀ NẴNG, 20111MỞ ĐẦU1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀITrong chương trình toán học phổ thông, đa thức lượng giác có ứng dụng thậtđa dạng và hiệu quả, đặc biệt là trong đại số và hình học. Nhiều bài toán có lờigiải phức tạp hoặc không thể giải được bằng phương pháp đại số, chẳng hạn nhưmột số phương trình đa thức có bậc lớn hơn hay bằng 5 lại cho lời giải dễ dàngvà hiệu quả bằng phương pháp lượng giác.Thực tế, phương pháp lượng giác nói chung đã được biết đến nhiều trong quátrình giải toán ở bậc trung học phổ thông, tuy nhiên với đa thức lượng giác vàcác ứng dụng của nó trong đại số vẫn luôn là vấn đề hết sức cần thiết trongviệc bồi dưỡng học sinh giỏi Toán ở bậc học phổ thông, đồng thời sự phát hiệncác ứng dụng đa dạng của nó trong đại số cũng luôn đem lại sự hấp dẫn đối vớinhiều đối tượng học sinh và giáo viên khi nghiên cứu vấn đề này.Luận văn Đa thức lượng giác và một số ứng dụng trong đại số trình bàymột số vấn đề liên quan đến một số đồng nhất thức đại số sinh bởi hàm lượnggiác, định nghĩa và tính chất của đa thức lượng giác cùng với một số ứng dụngcủa nó trong đại số.Đề tài quan tâm đến nhiều đối tượng, trong đó đa thức lượng giác và các vấnđề liên quan hoàn toàn phù hợp với thực tế mà bản thân đang công tác.2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨUĐề tài Đa thức lượng giác và một số ứng dụng trong đại số nhằm hệthống các kiến thức về đa thức lượng giác và ứng dụng của phương pháp lượnggiác trong đại số.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨUNghiên cứu từ các tài liệu, giáo trình của GS.TSKH. Nguyễn Văn Mậu và cácsách chuyên đề về đa thức, đa thức lượng giác, các bài toán nội suy, các bài báo2toán học viết về đa thức lượng giác, nhằm hệ thống các dạng toán có xuất xứ từlượng giác.Đối tượng khảo sát của đề tài luận văn là lớp các hàm lượng giác cơ bản,không đi sâu khảo sát các hàm lượng giác ngược.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUTổng hợp các tài liệu liên quan, nắm vững cốt lõi của nội dung kiến thức từđó sắp xếp, trình bày hệ thống và khai thác các ứng dụng theo đề tài đã chọn.Nghiên cứu các bài học kinh nghiệm giảng dạy của các đồng nghiệp và cácbạn học viên trong lớp, đồng thời sử dụng các trang web www.mathlinks.ro,www.mathnfriend.net, www.diendantoanhoc.net để học hỏi và trao đổi kinhnghiệm5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀITạo được một đề tài phù hợp cho việc giảng dạy, bồi dưỡng học sinh trunghọc phổ thông.Đề tài đóng góp thiết thực cho việc dạy và học lượng giác, đại số, phát triểnnăng lực giải toán cho học sinh trong trường THPT và đem lại niềm đam mêsáng tạo từ những bài toán cơ bản nhất.6. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂNLuận văn gồm phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và 3 chương.Chương 1. Một số đồng nhất thức lượng giácChương 2. Đa thức lượng giác.Chương 3. Một số ứng dụng của đa thức lượng giác.3Chương 1MỘT SỐ ĐỒNG NHẤT THỨC LƯỢNG GIÁCChương này sẽ trình bày một số kiến thức cơ sở của hàm số lượng giác, đặcbiệt là những đồng nhất thức đại số sinh bởi các hàm số lượng giác.1.11.1.1Tính chất của hàm số lượng giácTính chẵn, lẻ của hàm sốXét hàm số f (x) với tập xác định D(f ) ⊂ R và tập giá trị R(f ) ⊂ R.Định nghĩa 1.1 (xem [1]-[3]).Hàm số f (x) với tập xác định D(f ) ⊂ R được gọi là hàm số chẵn trên M ,M ⊂ D(f ) nếu∀x ∈ M ⇒ −x ∈ M và f (−x) = f (x), ∀x ∈ M.f (x) được gọi là hàm số lẻ trên M , M ⊂ D(f ) nếu∀x ∈ M ⇒ −x ∈ M và f (−x) = −f (x), ∀x ∈ M.Nhận xét 1.1.Hàm số y = cos x là hàm số chẵn; các hàm số y = sin x, y = tan x, y = cot x lànhững hàm số lẻ trên tập xác định của chúng.1.1.2Tính tuần hoàn của hàm sốĐịnh nghĩa 1.2 (xem [2]-[4]).a) Hàm số f (x) được gọi là hàm tuần hoàn (cộng tính) chu kỳ a (a > 0)trên M nếu M ⊂ D(f ) và∀x ∈ M ⇒ x ± a ∈ M(1.1)f (x + a) = f (x), ∀x ∈ M ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học Luận văn Thạc sĩ Khoa học Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Hàm lượng giác Đa thức lượng giác Ứng dụng đa thức lượng giácGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 552 0 0
-
26 trang 286 0 0
-
26 trang 274 0 0
-
25 trang 179 0 0
-
100 trang 163 0 0
-
27 trang 160 0 0
-
34 trang 150 0 0
-
23 trang 121 0 0
-
27 trang 111 0 0
-
17 trang 109 0 0