Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Đảng bộ Hà Nội lãnh đạo thực hiện chính sách tôn giáo từ năm 1990 đến năm 2005

Số trang: 20      Loại file: pdf      Dung lượng: 498.34 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của luận văn là làm rõ sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng bộ Hà Nội trong thực hiện chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nước từ năm 1990 đến năm 2005 trên địa bàn Thủ đô. Qua đó, tìm hiểu những kết quả đạt được và những mặt còn thiếu sót của Đảng bộ Thành phố Hà Nội trong lãnh đạo thực hiện chính sách tôn giáo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Đảng bộ Hà Nội lãnh đạo thực hiện chính sách tôn giáo từ năm 1990 đến năm 20051ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN-----------***-----------VŨ HẢI HÀĐẢNG BỘ HÀ NỘI LÃNH ĐẠOTHỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TÔN GIÁOTỪ NĂM 1990 ĐẾN NĂM 2005Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt NamMã số: 602256LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGÔ ĐĂNG TRIHÀ NỘI-200812Lời cam đoanTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Cácsố liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa được ai côngbố trong bất kỳ công trình nào khác.23Lời cảm ơnTrước hết, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất tới PGS.TSNgô Đăng Tri, người đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn cho tôi trong suốt quá trìnhthực hiện luận văn.Tôi cũng gửi lời cảm ơn đến Phòng lưu trữ Thành Ủy Hà Nội, Ban DânVận Thành Ủy Hà Nội, Ban Tôn Giáo Thành phố Hà Nội đã giúp đỡ, tạo điềukiện cho tôi triển khai thực hiện đề tài.Tôi cũng trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo khoa Lịch sử, nhất là các thầycô giáo trong bộ môn Lịch sử Đảng trường Đại học Khoa học xã hội và nhân vănđã chỉ bảo, động viên khích lệ và tạo điều kiện tốt nhất cho quá trình học tập củatôi ở đây.Luận văn này cũng không thể hoàn thành nếu không có những người thântrong gia đình và các bạn bè, đồng nghiệp của tôi, những người bằng nhiều cáchkhác nhau đã giúp đỡ và động viên tôi trong suốt quá trình nghiên cứu của mình.34BẢNG CHỮ VIẾT TẮT1. Chính trị quốc giaCTQG2. Chủ nghĩa xã hộiCNXH3. Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt NamCHXHCN4. Nhà xuất bảnNxb5. Xã hội chủ nghĩaXHCN6. Ủy ban nhân dânUBND45MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiTôn giáo là một vấn đề rộng lớn, phức tạp và nhạy cảm. Việt Nam là mộtquốc gia đa tôn giáo. Tại Việt Nam có sáu tôn giáo lớn hoạt động theo sự chophép của pháp luật: Phật giáo, Công giáo, Tin Lành, Cao Đài, Phật giáo Hòa Hảo,Đạo Hồi. Theo ước tính, hiện nay ở Việt Nam “có khoảng 80% dân số có đờisống tín ngưỡng tôn giáo, trong đó có khoảng trên dưới 20 triệu tín đồ của sáutôn giáo đang hoạt động bình thường ổn định, chiếm 25 % dân số” [77,37].Nhận thức rõ quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về tôn giáo, căn cứvào đặc điểm tôn giáo ở Việt Nam nhất là khi các thế lực thù địch luôn lợi dụngyếu tố tôn giáo để chống phá sự nghiệp cách mạng; Đảng ta đã khẳng định côngtác tôn giáo có tầm quan trọng đặc biệt trong việc phát triển kinh tế xã hội, giữvững ổn định chính trị.Trong suốt hơn 20 năm tiến hành đường lối đổi mới do Đảng Cộng sảnViệt Nam khởi xướng, đất nước dân tộc đã có những bước phát triển vượt bậc vềkinh tế, văn hóa, xã hội… với nhiều thành tựu quan trọng. Về công tác tôn giáo,Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều chủ trương chính sách đổi mới quan trọng: từNghị quyết 24-NQ/TW năm 1990 về tăng cường công tác tôn giáo trong tìnhhình mới cho đến Nghị quyết 25-NQ/TW năm 2003 về công tác tôn giáo đếnPháp lệnh tín ngưỡng Tôn giáo năm 2004 và Nghị định 22-NĐ/CP năm 2005 củaChính phủ hướng dẫn thi hành một số điều của pháp lệnh Tín ngưỡng tôn giáocho thấy nhận thức mới về công tác tôn giáo của Đảng đã hình thành rõ nét.Hà Nội (*) có vị trí địa lý-chính trị quan trọng, có ưu thế đặc biệt so vớicác địa phương khác trong cả nước. Hà Nội là trái tim của cả nước, đầu não5

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: