Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu chế tạo cảm biến điện hóa nền vật liệu graphen kết hợp nano kim loại định hướng ứng dụng phân tích sudan trong thực phẩm

Số trang: 31      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.12 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (31 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn có kết cấu nội dung gồm phần mở đầu, phần nội dung, phần kết luận và danh mục tài liệu tham khảo. Phần nội dung gồm 3 chương. Chương 1: Tổng quan. Chương 2: Thực nghiệm. Chương 3: Kết quả và thảo luận.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu chế tạo cảm biến điện hóa nền vật liệu graphen kết hợp nano kim loại định hướng ứng dụng phân tích sudan trong thực phẩmĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊNLương Thị Thùy DungNGHIÊN CỨU CHẾ TẠO CẢM BIẾN ĐIỆN HÓA NỀNVẬT LIỆU GRAPHEN KẾT HỢP NANO KIM LOẠIĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG PHÂN TÍCH SUDANTRONG THỰC PHẨMLUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌCHà Nội - 2016ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊNLương Thị Thùy DungNGHIÊN CỨU CHẾ TẠO CẢM BIẾN ĐIỆN HÓA NỀNVẬT LIỆU GRAPHEN KẾT HỢP NANO KIM LOẠIĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG PHÂN TÍCH SUDANTRONG THỰC PHẨMLUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌCChuyên ngành: Hóa lý thuyết và Hóa lýMã số : 60 44 01 19Người hướng dẫn khoa họcPGS.TS. Nguyễn Xuân HoànHà Nội – 2016TS. Nguyễn Xuân ViếtLỜI CẢM ƠNLời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn Bộ môn Hóa lý, Khoa Hóa học,Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội đã tạo điều kiệntốt nhất cho em thực hiện tốt luận văn tốt nghiệp này.Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Nguyễn Xuân Hoàn và TS. NguyễnXuân Viết đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn em trong suốt quá trình học tập và thựchiện luận văn. Niềm đam mê nghiên cứu khoa học và tác phong làm việc khôngquản ngại khó khăn của hai thầy đối với khoa học là tấm gương sáng cho em noitheo.Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong Bộ môn Hóa lý đã truyền đạtcho em những kiến thức chuyên ngành bổ ích và môi trường học tập thân thiện.Chân thành cảm ơn các anh, chị, em trong phòng thí nghiệm Nhiệt động –Hóa keo, phòng thí nghiệm Điện hóa và lớp Cao học K25 đã nhiệt tình giúp đỡ vàchia sẻ những khó khăn trong quá trình tôi thực hiện luận văn.Luận văn này được thực hiện với sự hỗ trợ một phân kinh phí từ đề tài mãsố 103.99-2016.38 do Quỹ phát triển Khoa học và Công nghệ Quốc gia(NAFOSTED) tài trợ.Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình tôi – những người đã luôn quan tâm, độngviên, ủng hộ và tạo động lực cho tôi hoàn thành luận văn này.Hà Nội, ngàythángnăm 2016MỤC LỤCMỞ ĐẦU ....................................................................................................................8Chương 1. TỔNG QUAN .......................................................................................101.1. VẬT LIỆU GRAPHEN ..................................................................................101.1.1. Cấu tạo và tính chất của vật liệu graphen ................................................ 101.1.2. Các phương pháp tổng hợp graphen ........................................................ 121.1.3. Vật liệu graphen kết hợp các hạt nano có chứa kim loại ......................... 161.1.3.1. Vật liệu graphen kết hợp với các hạt nano có chứa kim loại ............161.1.3.2. Vật liệu nano cacbon kết hợp với các hạt nano có chứa niken .........181.2. GIỚI THIỆU VỀ SUDAN I ...........................................................................201.3. GIỚI THIỆU VỀ HỆ ĐIỆN CỰC SPCE........................................................211.4. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ...........................................................................22Chương 2. THỰC NGHIỆM ..................................................................................242.1. DỤNG CỤ, THIẾT BỊ ....................................................................................242.2. HÓA CHẤT ....................................................................................................242.3. QUY TRÌNH THỰC NGHIỆM .....................................................................242.3.1. Điều chế Graphen oxit.............................................................................. 242.3.2. Khử Graphen oxit (GO) thành Graphen (rGO) ........................................ 242.3.3. Chế tạo sensơ điện hóa dựa trên hệ vật liệu Graphen và hạt nano có chứakim loại Niken (Ni/rGO/SPCE) ......................................................................... 242.4. CÁC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .........................................................242.4.1. Các phương pháp khảo sát đặc tính và hình thái học của vật liệu ........... 242.4.1.1. Phương pháp phổ tán xạ lase ............................................................242.4.1.2. Phương pháp nhiễu xạ tia X (XRD) ...................................................242.4.1.3. Phương pháp chụp ảnh SEM .............................................................242.4.1.4. Phương pháp tán xạ năng lượng tia X (EDX hay EDS) ....................242.4.2. Các phương pháp khảo sát tính chất điện hóa của vật liệu ...................... 242.4.2.1. Phương pháp quét thế tuần hoàn (CV) ..............................................24i2.4.2.2. Phương pháp dòng – thời gian (CA) .................................................24Chương 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .............................................................243.1. TỔNG HỢP VẬT LIỆU ......................................................................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: