Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu chiết tách và xác định thành phần hóa học trong lá cây sống đời tại Đà Nẵng
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 422.11 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài nghiên cứu giúp cho việc ứng dụng lá cây sống đời ở phạm vi rộng một cách khoa học hơn; giải thích một cách khoa học một số kinh nghiệm, bài thuốc dân gian, ứng dụng của lá cây sống đời. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu chiết tách và xác định thành phần hóa học trong lá cây sống đời tại Đà Nẵng1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGTRẦN CAO THANH HẢINGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH VÀ XÁC ĐỊNHTHÀNH PHẦN HÓA HỌC TRONG LÁ CÂY SỐNG ĐỜITẠI ĐÀ NẴNGChuyên ngành: Hóa hữu cơMã số: 60 44 27TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌCĐà Nẵng - 20112Công trình ñược hoàn thành tạiĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: GS.TS ĐÀO HÙNG CƯỜNGPhản biện 1: PGS.TS Phạm Văn HaiPhản biện 2: TS Trịnh Đình ChínhLuận văn ñược bảo vệ tại Hội ñồng chấm Luận văn tốtnghiệp thạc sĩ hóa học họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày25 tháng 6 năm 2011* Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng.3MỞ ĐẦU1. Đặt vấn ñềCây sống ñời có tên khoa học là Kalanchoe pinnata (Lamk.)Pers, họ Crassulaceae. Các tên gọi khác như cây thuốc bỏng, trườngsinh, diệp sinh căn, ñà bất tử....Trên thế giới ñã có nhiều nghiên cứu về thành phần, côngdụng của cây sống ñời, tuy nhiên ở Việt Nam hầu như chưa có nhữngnghiên cứu mang tính hệ thống nào về cây sống ñời. Để góp phầnvào nguồn tư liệu về loài cây sống ñời cũng như phát triển những tácdụng chữa bệnh tuyệt vời của nó, tôi ñã lựa chọn ñề tài “Nghiên cứuchiết tách và xác ñịnh thành phần hóa học trong lá cây sống ñờitại Đà Nẵng”.2. Đối tượng nghiên cứuLá cây sống ñời hái ở P. Hoà Hải, Q. Ngũ Hành Sơn, TP ĐàNẵng.3. Mục ñích nghiên cứuNghiên cứu chiết tách, xác ñịnh thành phần axit hữu cơ tronglá cây sống ñời.4. Phương pháp nghiên cứu4.1. Nghiên cứu lý thuyết: Thu thập, tổng hợp các tài liệu, tư liệu,sách báo trong và ngoài nước. Đồng thời trao ñổi kinh nghiệm vớicác chuyên gia, thầy cô giáo và ñồng nghiệp.4.2. Phương pháp thực nghiệm- Phương pháp phân tích xác ñịnh các ñại lượng vật lí.- Chiết bằng phương pháp chưng ninh và chiết soxhlet- Phương pháp quang phổ hồng ngoại kiểm tra nhóm chức axit- Phương pháp GC - MS nhằm phân tách và xác ñịnh thànhphần các hoạt chất chính trong các dịch chiết.45. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài5.1. Ý nghĩa khoa học- Cung cấp những thông tin khoa học về quy trình chiết tách,xác ñịnh thành phần hóa học của một số axit hữu cơ trong lá câysống ñời.- Cung cấp những thông tin, tư liệu làm cơ sở khoa học chonhững nghiên cứu tiếp theo sau này.5.2. Ý nghĩa thực tiễn- Giúp cho việc ứng dụng lá cây sống ñời ở phạm vi rộng mộtcách khoa học hơn.- Giải thích một cách khoa học một số kinh nghiệm, bài thuốcdân gian, ứng dụng của lá cây sống ñời.6. Bố cục luận vănMở ñầuChương 1: Tổng quan tài liệuChương 2: Các phương pháp thực nghiệmChương 3: Kết quả và thảo luậnKết luận và kiến nghị.5CHƯƠNG 1 - TỔNG QUAN1.1. Tên gọi, phân loại khoa học1.1.1. Tên gọiTên Khoa học: Kalanchoe pinnata(Lamk.) Pers.1805 (CCVN,1:967) [2]Tên Tiếng Việt: Thuốc bỏng, sống ñời, trường sinh lông chim,lạc ñịa sinh căn, lá bông, trường sinh, diệp sinh căn, ñà bất tử...1.1.2. Phân loại khoa học [12]Ngành: MagnoliophytaLớp : MagnoliopsidaBộ : SaxifragalesHọ : CrassulaceaeChi : Kalanchoe1.2. Phân bố [10]Cây sống ñời là một loại cây tự nhiên ở khu vực của châu Á,Thái Bình Dương và vùng Caribe.1.3. Đặc ñiểm cây sống ñời [13]Cây sống ñời dễ trồng, có thân thảo rỗng, cao 0,5-1 mét; có hailoại lá: một loại lá to và một loại lá nhỏ. Lá mọc ñối thành hình chữthập, lá dày có khí nguyên; mép lá có răng cưa tù, to, mặt lá bóng cócuống dài từ 2-5 cm. Hoa mọc ở ngọn hoặc kẽ lá, màu tím hồng, rủchúc xuống như ñèn lồng.1.4. Công dụng cây sống ñời [2],[6]Lá và vỏ cây là thuốc bổ ñắng, chất làm se cho ruột, giảm ñau,tống hơi trong ruột, hữu ích trong ñiều trị tiêu chảy và ói mửa. Nóñược ứng dụng ñể chữa trị bên ngoài lẫn bên trong, ñiều trị cho tất cảcác loại ñau và viêm, nhiễm vi khuẩn, virus và bệnh nấm, nhiễm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu chiết tách và xác định thành phần hóa học trong lá cây sống đời tại Đà Nẵng1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGTRẦN CAO THANH HẢINGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH VÀ XÁC ĐỊNHTHÀNH PHẦN HÓA HỌC TRONG LÁ CÂY SỐNG ĐỜITẠI ĐÀ NẴNGChuyên ngành: Hóa hữu cơMã số: 60 44 27TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌCĐà Nẵng - 20112Công trình ñược hoàn thành tạiĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: GS.TS ĐÀO HÙNG CƯỜNGPhản biện 1: PGS.TS Phạm Văn HaiPhản biện 2: TS Trịnh Đình ChínhLuận văn ñược bảo vệ tại Hội ñồng chấm Luận văn tốtnghiệp thạc sĩ hóa học họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày25 tháng 6 năm 2011* Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng.3MỞ ĐẦU1. Đặt vấn ñềCây sống ñời có tên khoa học là Kalanchoe pinnata (Lamk.)Pers, họ Crassulaceae. Các tên gọi khác như cây thuốc bỏng, trườngsinh, diệp sinh căn, ñà bất tử....Trên thế giới ñã có nhiều nghiên cứu về thành phần, côngdụng của cây sống ñời, tuy nhiên ở Việt Nam hầu như chưa có nhữngnghiên cứu mang tính hệ thống nào về cây sống ñời. Để góp phầnvào nguồn tư liệu về loài cây sống ñời cũng như phát triển những tácdụng chữa bệnh tuyệt vời của nó, tôi ñã lựa chọn ñề tài “Nghiên cứuchiết tách và xác ñịnh thành phần hóa học trong lá cây sống ñờitại Đà Nẵng”.2. Đối tượng nghiên cứuLá cây sống ñời hái ở P. Hoà Hải, Q. Ngũ Hành Sơn, TP ĐàNẵng.3. Mục ñích nghiên cứuNghiên cứu chiết tách, xác ñịnh thành phần axit hữu cơ tronglá cây sống ñời.4. Phương pháp nghiên cứu4.1. Nghiên cứu lý thuyết: Thu thập, tổng hợp các tài liệu, tư liệu,sách báo trong và ngoài nước. Đồng thời trao ñổi kinh nghiệm vớicác chuyên gia, thầy cô giáo và ñồng nghiệp.4.2. Phương pháp thực nghiệm- Phương pháp phân tích xác ñịnh các ñại lượng vật lí.- Chiết bằng phương pháp chưng ninh và chiết soxhlet- Phương pháp quang phổ hồng ngoại kiểm tra nhóm chức axit- Phương pháp GC - MS nhằm phân tách và xác ñịnh thànhphần các hoạt chất chính trong các dịch chiết.45. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài5.1. Ý nghĩa khoa học- Cung cấp những thông tin khoa học về quy trình chiết tách,xác ñịnh thành phần hóa học của một số axit hữu cơ trong lá câysống ñời.- Cung cấp những thông tin, tư liệu làm cơ sở khoa học chonhững nghiên cứu tiếp theo sau này.5.2. Ý nghĩa thực tiễn- Giúp cho việc ứng dụng lá cây sống ñời ở phạm vi rộng mộtcách khoa học hơn.- Giải thích một cách khoa học một số kinh nghiệm, bài thuốcdân gian, ứng dụng của lá cây sống ñời.6. Bố cục luận vănMở ñầuChương 1: Tổng quan tài liệuChương 2: Các phương pháp thực nghiệmChương 3: Kết quả và thảo luậnKết luận và kiến nghị.5CHƯƠNG 1 - TỔNG QUAN1.1. Tên gọi, phân loại khoa học1.1.1. Tên gọiTên Khoa học: Kalanchoe pinnata(Lamk.) Pers.1805 (CCVN,1:967) [2]Tên Tiếng Việt: Thuốc bỏng, sống ñời, trường sinh lông chim,lạc ñịa sinh căn, lá bông, trường sinh, diệp sinh căn, ñà bất tử...1.1.2. Phân loại khoa học [12]Ngành: MagnoliophytaLớp : MagnoliopsidaBộ : SaxifragalesHọ : CrassulaceaeChi : Kalanchoe1.2. Phân bố [10]Cây sống ñời là một loại cây tự nhiên ở khu vực của châu Á,Thái Bình Dương và vùng Caribe.1.3. Đặc ñiểm cây sống ñời [13]Cây sống ñời dễ trồng, có thân thảo rỗng, cao 0,5-1 mét; có hailoại lá: một loại lá to và một loại lá nhỏ. Lá mọc ñối thành hình chữthập, lá dày có khí nguyên; mép lá có răng cưa tù, to, mặt lá bóng cócuống dài từ 2-5 cm. Hoa mọc ở ngọn hoặc kẽ lá, màu tím hồng, rủchúc xuống như ñèn lồng.1.4. Công dụng cây sống ñời [2],[6]Lá và vỏ cây là thuốc bổ ñắng, chất làm se cho ruột, giảm ñau,tống hơi trong ruột, hữu ích trong ñiều trị tiêu chảy và ói mửa. Nóñược ứng dụng ñể chữa trị bên ngoài lẫn bên trong, ñiều trị cho tất cảcác loại ñau và viêm, nhiễm vi khuẩn, virus và bệnh nấm, nhiễm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Lá cây sống đời Thành phần lá cây sống đời Chiết tách thành phần hóa học Hóa hữu cơGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 507 0 0
-
26 trang 264 0 0
-
26 trang 251 0 0
-
25 trang 172 0 0
-
100 trang 160 0 0
-
27 trang 158 0 0
-
34 trang 148 0 0
-
23 trang 112 0 0
-
27 trang 108 0 0
-
28 trang 102 0 0