![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu chiết tách, xác định thành phần hóa học trong một số dịch chiết của thân cây mật gấu ở Cao Bằng
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 643.40 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu chiết tách, xác định thành phần hóa học trong một số dịch chiết của thân cây mật gấu ở Cao Bằng
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu chiết tách, xác định thành phần hóa học trong một số dịch chiết của thân cây mật gấu ở Cao BằngBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGĐOÀN THỊ KIM ĐÀONGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH, XÁC ĐỊNHTHÀNH PHẦN HÓA HỌC TRONG MỘT SỐDỊCH CHIẾT CỦA THÂN CÂY MẬT GẤUỞ CAO BẰNGChuyên ngành: Hóa hữu cơMã số: 60 44 01 14TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌCĐàNẵng–Năm2016Công trình được hoàn thành tạiĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: TS. TRẦN MẠNH LỤCPhản biện 1: GS. TS. Đào Hùng CườngPhản biện 2: PGS. TS. Lê Thị Liên ThanhLuận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luậnvăn tốt nghiệp thạc sĩ Khoa học họp tại Đại học Đà Nẵng vàongày 20 tháng 8 năm 2016.Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng.- Thư viện trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng1MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiNước Việt Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa,được thiên nhiên ban tặng một thảm thực vật đa dạng và phong phúbao gồm nhiều cây thuốc quý với đầy đủ chủng loại, số lượng vànhiều công dụng. Cùng với kinh nghiệm dân gian, con người đã sửdụng những bộ phận khác nhau từ các loại cây, cỏ trong thiên nhiênđể chữa bệnh vô cùng hiệu quả. Những dược phẩm từ thảo dượckhông những an toàn mà còn phát huy tác dụng cộng hưởng củanhiều hợp chất trong thành phần của cây thuốc có ý nghĩa rất quantrọng trong việc chăm sóc và điều trị nhiều loại bệnh. Chính vì vậy,dược phẩm với hoạt chất từ nguồn dược liệu thiên nhiên đã trở thànhđề tài nghiên cứu hàng đầu của các nhà khoa học trong lĩnh vực ydược ngày nay.Cây mật gấu là tên gọi của nhiều loài thuộc chi Mahonia, họhoàng liên gai (Berberidaceae). Các loài thuộc chi Mahonia đượcphát hiện ở nhiều vùng núi nước ta như Cao Bằng, Hà Giang, LaiChâu, Lào Cai, Lâm Đồng. Theo kinh nghiệm dân gian, cây mật gấuđược dùng để chữa các bệnh tiêu hóa như kiết lỵ, viêm ruột, tiêuchảy, viêm gan, vàng da hoặc dùng ngoài chữa viêm da, dị ứng, ngứalở. Nhân dân một số địa phương thuộc tỉnh Cao Bằng dùng làm thuốcbổ dưới dạng hãm chè “Mát gan”. Theo kết quả nghiên cứu của cácnhà khoa học trên thế giới cho thấy loài M. aquifolium đặc biệt cóhiệu quả trong chữa trị các bệnh về da như vảy nến, eczema, da khô,nấm ngoài da.Tuy nhiên ở Việt Nam, các nghiên cứu về thành phần hóa họccó trong thân cây mật gấu vẫn còn rất ít. Để tiếp tục nghiên cứu sâu2về cây mật gấu ở tỉnh Cao Bằng làm cơ sở cho việc tạo ra chế phẩmthuốc, tôi chọn đề tài “”làm luận văn thạc sĩ nhằm đóng góp thông tin khoa học về thànhphần hóa học của loài cây này.2. Mục tiêu nghiên cứuXác định thành phần hóa học từ các dịch chiết của thân câymật gấu (Mahonia nepalensis DC. ). Phân lập và xác định thành phầnhóa học từ một số phân đoạn phân lập.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứuDịch chiết phần thân của cây mật gấu (Mahonia nepalensisDC. ) thu mua tại Cao Bằng vào tháng 5 năm 2015.4. Nội dung nghiên cứu4.1. Nghiên cứu lý thuyết+ Thu thập, tổng hợp, phân tích các tài liệu, tư liệu về nguồnnguyên liệu, thành phần hóa học và ứng dụng của cây mật gấu.+ Tổng hợp tài liệu về phương pháp lấy mẫu, chiết tách,phân lập và xác định thành phần hóa học các chất từ dịch chiếtmẫu thực vật.4.2. Nghiên cứu thực nghiệm+ Xác định độ ẩm, hàm lượng tro ằng phương pháp trọng lượng.+ Xác định hàm lượng kim loại bằng phương pháp AAS.+ Chiết tách các chất ằng các dung môi khác nhau theophương pháp chiết rắn – lỏng (soxhlet, ngâm dầm) và chiết lỏng– lỏng.+ Dùng phương phápC MS để định danh các chất trong cácdịch chiết.+ Phân lập bằng phương pháp sắc ký.35. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài5.1. Ý nghĩa khoa họcCung cấp thông tin khoa học về quy trình chiết tách, thành phầnhóa học trong một số dịch chiết của thân cây mật gấu Cao Bằng.5.2. Ý nghĩa thực tiễnóp phần khai thác, mở rộng sản xuất, sử dụng và ảo vệ loàicây này một cách hiệu quả và ền vững.6. Bố cục luận v nBố cục luận văn gồm 3 phầnPhần 1. Mở đầuPhần 2. Nội dung nghiên cứuChương 1. Tổng quanChương 2. Nguyên liệu và phương pháp nghiên cứuChương 3. Kết quả và thảo luậnPhần 3. Kết luận và kiến nghịCHƢƠNG 1TỔNG QUAN1.1. GIỚI THIỆU VỀ CHI MAHONIA1.2. GIỚI THIỆU VỀ CÂY MẬT GẤU1.2.1. Tên gọiTên khoa học: Mahonia nepalensis DC., họ Hoàng liên gai(Berberidaceae).Tên Tiếng Việt: Mã hồ; Hoàng liên ô rô; Hoàng bá gai; Thíchhoàng bá; Thập đại công lao.Tênkhác: Berberisnepalensis Spreng.; Mahoniajaponica DC.; Mahonia annamica Gagnep. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu chiết tách, xác định thành phần hóa học trong một số dịch chiết của thân cây mật gấu ở Cao BằngBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGĐOÀN THỊ KIM ĐÀONGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH, XÁC ĐỊNHTHÀNH PHẦN HÓA HỌC TRONG MỘT SỐDỊCH CHIẾT CỦA THÂN CÂY MẬT GẤUỞ CAO BẰNGChuyên ngành: Hóa hữu cơMã số: 60 44 01 14TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌCĐàNẵng–Năm2016Công trình được hoàn thành tạiĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: TS. TRẦN MẠNH LỤCPhản biện 1: GS. TS. Đào Hùng CườngPhản biện 2: PGS. TS. Lê Thị Liên ThanhLuận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luậnvăn tốt nghiệp thạc sĩ Khoa học họp tại Đại học Đà Nẵng vàongày 20 tháng 8 năm 2016.Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng.- Thư viện trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng1MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiNước Việt Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa,được thiên nhiên ban tặng một thảm thực vật đa dạng và phong phúbao gồm nhiều cây thuốc quý với đầy đủ chủng loại, số lượng vànhiều công dụng. Cùng với kinh nghiệm dân gian, con người đã sửdụng những bộ phận khác nhau từ các loại cây, cỏ trong thiên nhiênđể chữa bệnh vô cùng hiệu quả. Những dược phẩm từ thảo dượckhông những an toàn mà còn phát huy tác dụng cộng hưởng củanhiều hợp chất trong thành phần của cây thuốc có ý nghĩa rất quantrọng trong việc chăm sóc và điều trị nhiều loại bệnh. Chính vì vậy,dược phẩm với hoạt chất từ nguồn dược liệu thiên nhiên đã trở thànhđề tài nghiên cứu hàng đầu của các nhà khoa học trong lĩnh vực ydược ngày nay.Cây mật gấu là tên gọi của nhiều loài thuộc chi Mahonia, họhoàng liên gai (Berberidaceae). Các loài thuộc chi Mahonia đượcphát hiện ở nhiều vùng núi nước ta như Cao Bằng, Hà Giang, LaiChâu, Lào Cai, Lâm Đồng. Theo kinh nghiệm dân gian, cây mật gấuđược dùng để chữa các bệnh tiêu hóa như kiết lỵ, viêm ruột, tiêuchảy, viêm gan, vàng da hoặc dùng ngoài chữa viêm da, dị ứng, ngứalở. Nhân dân một số địa phương thuộc tỉnh Cao Bằng dùng làm thuốcbổ dưới dạng hãm chè “Mát gan”. Theo kết quả nghiên cứu của cácnhà khoa học trên thế giới cho thấy loài M. aquifolium đặc biệt cóhiệu quả trong chữa trị các bệnh về da như vảy nến, eczema, da khô,nấm ngoài da.Tuy nhiên ở Việt Nam, các nghiên cứu về thành phần hóa họccó trong thân cây mật gấu vẫn còn rất ít. Để tiếp tục nghiên cứu sâu2về cây mật gấu ở tỉnh Cao Bằng làm cơ sở cho việc tạo ra chế phẩmthuốc, tôi chọn đề tài “”làm luận văn thạc sĩ nhằm đóng góp thông tin khoa học về thànhphần hóa học của loài cây này.2. Mục tiêu nghiên cứuXác định thành phần hóa học từ các dịch chiết của thân câymật gấu (Mahonia nepalensis DC. ). Phân lập và xác định thành phầnhóa học từ một số phân đoạn phân lập.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứuDịch chiết phần thân của cây mật gấu (Mahonia nepalensisDC. ) thu mua tại Cao Bằng vào tháng 5 năm 2015.4. Nội dung nghiên cứu4.1. Nghiên cứu lý thuyết+ Thu thập, tổng hợp, phân tích các tài liệu, tư liệu về nguồnnguyên liệu, thành phần hóa học và ứng dụng của cây mật gấu.+ Tổng hợp tài liệu về phương pháp lấy mẫu, chiết tách,phân lập và xác định thành phần hóa học các chất từ dịch chiếtmẫu thực vật.4.2. Nghiên cứu thực nghiệm+ Xác định độ ẩm, hàm lượng tro ằng phương pháp trọng lượng.+ Xác định hàm lượng kim loại bằng phương pháp AAS.+ Chiết tách các chất ằng các dung môi khác nhau theophương pháp chiết rắn – lỏng (soxhlet, ngâm dầm) và chiết lỏng– lỏng.+ Dùng phương phápC MS để định danh các chất trong cácdịch chiết.+ Phân lập bằng phương pháp sắc ký.35. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài5.1. Ý nghĩa khoa họcCung cấp thông tin khoa học về quy trình chiết tách, thành phầnhóa học trong một số dịch chiết của thân cây mật gấu Cao Bằng.5.2. Ý nghĩa thực tiễnóp phần khai thác, mở rộng sản xuất, sử dụng và ảo vệ loàicây này một cách hiệu quả và ền vững.6. Bố cục luận v nBố cục luận văn gồm 3 phầnPhần 1. Mở đầuPhần 2. Nội dung nghiên cứuChương 1. Tổng quanChương 2. Nguyên liệu và phương pháp nghiên cứuChương 3. Kết quả và thảo luậnPhần 3. Kết luận và kiến nghịCHƢƠNG 1TỔNG QUAN1.1. GIỚI THIỆU VỀ CHI MAHONIA1.2. GIỚI THIỆU VỀ CÂY MẬT GẤU1.2.1. Tên gọiTên khoa học: Mahonia nepalensis DC., họ Hoàng liên gai(Berberidaceae).Tên Tiếng Việt: Mã hồ; Hoàng liên ô rô; Hoàng bá gai; Thíchhoàng bá; Thập đại công lao.Tênkhác: Berberisnepalensis Spreng.; Mahoniajaponica DC.; Mahonia annamica Gagnep. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Cây mật gấu Chiết tác cây mật gấu Thành phần hóa học cây mật gấu Dịch chiết cây mật gấuTài liệu liên quan:
-
30 trang 571 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 370 5 0 -
97 trang 338 0 0
-
97 trang 325 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 306 0 0 -
155 trang 301 0 0
-
26 trang 295 0 0
-
26 trang 278 0 0
-
64 trang 273 0 0
-
26 trang 273 0 0