Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học và đề xuất biện pháp phòng trừ hiệu quả loài rệp sáp Ferrisia virgata (Cockerell, 1983) tại xã IaBlứ, huyện Chư Pưh, tỉnh Gia Lai
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 562.05 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu đề tài là cung cấp đầy đủ các dẫn liệu về đặc điểm hình thái, sinh học và sinh thái học của loài rệp sáp Ferrisia virgata (Cockerell, 1983) ở vùng nghiên cứu. Đề xuất các biện pháp phòng trừ và phát triển bền vững cây tiêu ở huyện Chư Pưh, tỉnh Gia Lai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học và đề xuất biện pháp phòng trừ hiệu quả loài rệp sáp Ferrisia virgata (Cockerell, 1983) tại xã IaBlứ, huyện Chư Pưh, tỉnh Gia Lai BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ THỊ HỒNG TRANG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, SINH THÁI HỌC VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ HIỆU QUẢ LOÀI RỆP SÁPFERRISIA VIRGATA (COCKERELL, 1983) TẠIXÃ IABLỨ, HUYỆN CHƯ PƯH, TỈNH GIA LAI Chuyên ngành : Sinh thái học Mã số : 60.42.60 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Đà Nẵng, Năm 2013 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: TS. LÊ TRỌNG SƠN Phản biện 1: TS. PHẠM THỊ HỒNG HÀ Phản biện 2: TS. HÀ THĂNG LONG Luận văn đã được bảo vệ tại Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ khoa học họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 22tháng 5 năm 2013 * Có thể tìm hiểu luận văn tại : - Trung tâm thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng. 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Cây hồ tiêu được nhập vào Việt Nam từ cuối thế kỷ XIX, đếngiữa những năm 1980 được phát triển, trồng trên diện rộng. Từnhững năm 1990, hạt tiêu mới thực sự tham gia vào thị trường hànghóa xuất khẩu. Đến nay, sản lượng hạt tiêu Việt Nam đã có mặt ởhơn 80 quốc gia và vùng lãnh thổ, tại nhiều thị trường lớn như Mỹ,châu Âu, châu Á, Trung Đông… Từ năm 2001 đến nay, Việt Nam đãlà một trong những nước có sản lượng hạt tiêu xuất khẩu đứng vàotốp dẫn đầu của các nước có xuất khẩu hồ tiêu trên thế giới, chiếm40% - 50% lượng hồ tiêu giao dịch toàn cầu. Tuy nhiên, cây tiêu dễ bị nhiều loài sâu, bệnh phát sinh và gâyhại, trong đó các loài rệp sáp là đối tượng gây hại mạnh nhất ở nhiềuvùng trồng cây tiêu. Cho đến nay ở Tây Nguyên, các công trìnhnghiên cứu rệp sáp hại cây công nghiệp lại chủ yếu tập trung vào câycà phê, ca cao… Đối với cây tiêu trồng trên địa bàn Gia Lai, chỉ cómột số công trình nghiên cứu về tuyến trùng (giun tròn) gây hại,riêng nhóm rệp sáp (Coccoidea: Hemiptera) còn có ít tác giả quantâm nghiên cứu. Theo kết quả điều tra ban đầu của chúng tôi, trong các loài rệpsáp hại cây tiêu tại Gia Lai, loài rệp sáp Ferrisia virgata (Cockerell,1983) [22] là loài gây hại chính, loài này xuất hiện thường xuyên vàcó mật độ cao. Loài này chích hút nhựa cây tiêu, kìm hãm quá trìnhsinh trưởng và phát triển của cây tiêu và là môi giới truyền các bệnhnguy hiểm cho cây tiêu làm giảm năng suất và chất lượng sản phẩm[42]. Do đó, việc nghiên cứu các đặc tính sinh học, sinh thái học, từđó đề xuất các biện pháp phòng trừ loài rệp sáp Ferrisia virgata 2(Cockerell, 1983) hại cây tiêu vừa có ý nghĩa khoa học, tính thực tiễncao vừa có tính cấp thiết hiện nay. Xuất phát từ những lý do trên chúng tôi chọn đề tài: “Nghiêncứu đặc điểm sinh học, sinh thái học và đề xuất biện pháp phòngtrừ hiệu quả loài rệp sáp Ferrisia virgata (Cockerell, 1983) tại xãIaBlứ, huyện Chư Pưh, tỉnh Gia Lai”. 2. Mục đích nghiên cứu - Cung cấp đầy đủ các dẫn liệu về đặc điểm hình thái, sinh họcvà sinh thái học của loài rệp sáp Ferrisia virgata (Cockerell, 1983) ởvùng nghiên cứu. - Đề xuất các biện pháp phòng trừ và phát triển bền vững câytiêu ở huyện Chư Pưh, tỉnh Gia Lai”. 3. Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu đặc điểm sinh học của loài rệp sáp Ferrisiavirgata (Cockerell, 1983). - Nghiên cứu đặc điểm sinh thái học của Ferrisia virgata(Cockerell, 1983). - Tìm hiểu thực trạng phòng trừ rệp sáp hại cây tiêu ở địa bànnghiên cứu và đề xuất các biện pháp phòng trừ loài Ferrisia virgate(Cockerell, 1983) theo hướng nâng cao hiệu quả và bảo vệ môitrường sinh thái vùng trồng tiêu. 4. Đối tượng, thời gian và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng: Loài rệp sáp Ferrisia virgata (Cockerell 1983) 4.2.Thời gian: Từ tháng 8/2012 đến tháng 3/2013 4.3. Phạm vi nghiên cứu: Xã IaBlứ, huyện Chư Pưh, tỉnh GiaLai. 5. Phương pháp nghiên cứu Sử dụng các phương pháp sau: - Phương pháp kế thừa, hồi cố tài liệu 3 - Phương pháp điều tra mẫu ngoài thực địa - Phương pháp xử lý, phân tích trong phòng thí nghiệm - Phương pháp điều tra phỏng vấn - Phương pháp xử lý số liệu 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn - Cung cấp khá đầy đủ các dẫn liệu khoa học về đặc điểm hìnhthái, sinh học và sinh thái học của loài rệp sáp Ferrisia virgata(Cockerell, 1983) hại cây tiêu ở huyện Chư Pưh, tỉnh Gia Lai. - Từ các dẫn liệu khoa học thu được, đề xuất các biện phápphòng trừ loài rệp sáp hại cây tiêu có hiệu quả và an toàn hơn đối vớimôi trường sinh thái, góp phần phát triển bền vững cây tiêu ở ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học và đề xuất biện pháp phòng trừ hiệu quả loài rệp sáp Ferrisia virgata (Cockerell, 1983) tại xã IaBlứ, huyện Chư Pưh, tỉnh Gia Lai BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ THỊ HỒNG TRANG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, SINH THÁI HỌC VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ HIỆU QUẢ LOÀI RỆP SÁPFERRISIA VIRGATA (COCKERELL, 1983) TẠIXÃ IABLỨ, HUYỆN CHƯ PƯH, TỈNH GIA LAI Chuyên ngành : Sinh thái học Mã số : 60.42.60 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Đà Nẵng, Năm 2013 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: TS. LÊ TRỌNG SƠN Phản biện 1: TS. PHẠM THỊ HỒNG HÀ Phản biện 2: TS. HÀ THĂNG LONG Luận văn đã được bảo vệ tại Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ khoa học họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 22tháng 5 năm 2013 * Có thể tìm hiểu luận văn tại : - Trung tâm thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng. 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Cây hồ tiêu được nhập vào Việt Nam từ cuối thế kỷ XIX, đếngiữa những năm 1980 được phát triển, trồng trên diện rộng. Từnhững năm 1990, hạt tiêu mới thực sự tham gia vào thị trường hànghóa xuất khẩu. Đến nay, sản lượng hạt tiêu Việt Nam đã có mặt ởhơn 80 quốc gia và vùng lãnh thổ, tại nhiều thị trường lớn như Mỹ,châu Âu, châu Á, Trung Đông… Từ năm 2001 đến nay, Việt Nam đãlà một trong những nước có sản lượng hạt tiêu xuất khẩu đứng vàotốp dẫn đầu của các nước có xuất khẩu hồ tiêu trên thế giới, chiếm40% - 50% lượng hồ tiêu giao dịch toàn cầu. Tuy nhiên, cây tiêu dễ bị nhiều loài sâu, bệnh phát sinh và gâyhại, trong đó các loài rệp sáp là đối tượng gây hại mạnh nhất ở nhiềuvùng trồng cây tiêu. Cho đến nay ở Tây Nguyên, các công trìnhnghiên cứu rệp sáp hại cây công nghiệp lại chủ yếu tập trung vào câycà phê, ca cao… Đối với cây tiêu trồng trên địa bàn Gia Lai, chỉ cómột số công trình nghiên cứu về tuyến trùng (giun tròn) gây hại,riêng nhóm rệp sáp (Coccoidea: Hemiptera) còn có ít tác giả quantâm nghiên cứu. Theo kết quả điều tra ban đầu của chúng tôi, trong các loài rệpsáp hại cây tiêu tại Gia Lai, loài rệp sáp Ferrisia virgata (Cockerell,1983) [22] là loài gây hại chính, loài này xuất hiện thường xuyên vàcó mật độ cao. Loài này chích hút nhựa cây tiêu, kìm hãm quá trìnhsinh trưởng và phát triển của cây tiêu và là môi giới truyền các bệnhnguy hiểm cho cây tiêu làm giảm năng suất và chất lượng sản phẩm[42]. Do đó, việc nghiên cứu các đặc tính sinh học, sinh thái học, từđó đề xuất các biện pháp phòng trừ loài rệp sáp Ferrisia virgata 2(Cockerell, 1983) hại cây tiêu vừa có ý nghĩa khoa học, tính thực tiễncao vừa có tính cấp thiết hiện nay. Xuất phát từ những lý do trên chúng tôi chọn đề tài: “Nghiêncứu đặc điểm sinh học, sinh thái học và đề xuất biện pháp phòngtrừ hiệu quả loài rệp sáp Ferrisia virgata (Cockerell, 1983) tại xãIaBlứ, huyện Chư Pưh, tỉnh Gia Lai”. 2. Mục đích nghiên cứu - Cung cấp đầy đủ các dẫn liệu về đặc điểm hình thái, sinh họcvà sinh thái học của loài rệp sáp Ferrisia virgata (Cockerell, 1983) ởvùng nghiên cứu. - Đề xuất các biện pháp phòng trừ và phát triển bền vững câytiêu ở huyện Chư Pưh, tỉnh Gia Lai”. 3. Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu đặc điểm sinh học của loài rệp sáp Ferrisiavirgata (Cockerell, 1983). - Nghiên cứu đặc điểm sinh thái học của Ferrisia virgata(Cockerell, 1983). - Tìm hiểu thực trạng phòng trừ rệp sáp hại cây tiêu ở địa bànnghiên cứu và đề xuất các biện pháp phòng trừ loài Ferrisia virgate(Cockerell, 1983) theo hướng nâng cao hiệu quả và bảo vệ môitrường sinh thái vùng trồng tiêu. 4. Đối tượng, thời gian và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng: Loài rệp sáp Ferrisia virgata (Cockerell 1983) 4.2.Thời gian: Từ tháng 8/2012 đến tháng 3/2013 4.3. Phạm vi nghiên cứu: Xã IaBlứ, huyện Chư Pưh, tỉnh GiaLai. 5. Phương pháp nghiên cứu Sử dụng các phương pháp sau: - Phương pháp kế thừa, hồi cố tài liệu 3 - Phương pháp điều tra mẫu ngoài thực địa - Phương pháp xử lý, phân tích trong phòng thí nghiệm - Phương pháp điều tra phỏng vấn - Phương pháp xử lý số liệu 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn - Cung cấp khá đầy đủ các dẫn liệu khoa học về đặc điểm hìnhthái, sinh học và sinh thái học của loài rệp sáp Ferrisia virgata(Cockerell, 1983) hại cây tiêu ở huyện Chư Pưh, tỉnh Gia Lai. - Từ các dẫn liệu khoa học thu được, đề xuất các biện phápphòng trừ loài rệp sáp hại cây tiêu có hiệu quả và an toàn hơn đối vớimôi trường sinh thái, góp phần phát triển bền vững cây tiêu ở ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Khoa học Sinh thái học Biện pháp phòng trừ hiệu quả loài rệp sáp Ferrisia virgataTài liệu liên quan:
-
30 trang 558 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 366 5 0 -
97 trang 330 0 0
-
97 trang 314 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 303 0 0 -
26 trang 290 0 0
-
155 trang 283 0 0
-
26 trang 276 0 0
-
115 trang 269 0 0
-
64 trang 265 0 0