Danh mục

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu điều chế dung dịch keo nanocomposit từ AgNP và chitosan ứng dụng làm vật liệu kháng khuẩn

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 764.09 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (26 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài nghiên cứu với mục tiêu điều chế màng kháng khuẩn nanocomposit có kích thước hạt nano bé, đồng nhất và phân tán tốt trong nền polymer có hoạt tính sinh học, chúng tôi sử dụng chitosan để làm tác nhân khử và môi trường phân tán cho AgNP tạo thành.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu điều chế dung dịch keo nanocomposit từ AgNP và chitosan ứng dụng làm vật liệu kháng khuẩnBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGLÊ VĂN TRÍNGHIÊN CỨU ĐIỀU CHẾ DUNG DỊCH KEONANOCOMPOSIT TỪ AgNP VÀ CHITOSANỨNG DỤNG LÀM VẬT LIỆU KHÁNG KHUẨNChuyên ngành: Hóa hữu cơMã số: 60 44 01 14TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌCĐà Nẵng – Năm 2015Công trình được hoàn thành tạiĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Bá TrungPhản biện 1: TS. Bùi Xuân VữngPhản biện 2: TS. Phạm Châu QuỳnhLuận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp thạc sĩ Khoa học tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 20tháng 12 năm 2015.Tìm hiểu luận văn tại:Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà NẵngThư viện trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà nẵng1MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiVới mục tiêu điều chế màng kháng khuẩn nanocomposit có kíchthước hạt nano bé, đồng nhất và phân tán tốt trong nền polymer có hoạttính sinh học, chúng tôi sử dụng chitosan để làm tác nhân khử và môitrường phân tán cho AgNP tạo thành. Đó cũng là lí do chọn đề tàinghiên cứu: “Nghiên cứu điều chế dung dịch keo nanocomposit từAgNP và chitosan ứng dụng làm vật liệu kháng khuẩn”.2. Mục tiêu nghiên cứuĐiều chế và khảo sát tính năng kháng khuẩn của màng chitosancó hàm lượng AgNP phân tán cao dùng làm vật liệu kháng khuẩn.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu3.1. Đối tượng nghiên cứu3.2. Phạm vi nghiên cứu4. Phương pháp nghiên cứu4.1. Phương pháp nghiên cứu lí thuyết4.2. Phương pháp thực nghiệm5. Nội dung nghiên cứu5.1. Nghiên cứu tổng quan lí thuyết5.2. Nghiên cứu thực nghiệm6. Ý nghĩa của đề tài6.1. Ý nghĩa khoa học6.2. Ý nghĩa thực tiễn7. Cấu trúc luận văn2Chương 1: Tổng quan lí thuyếtChương 2: Những nghiên cứu thực nghiệnChương 3: Kết quả thảo luận3CHƢƠNG 1TỔNG QUAN LÝ THUYẾT1.1. TỔNG QUAN VỀ BỎNG1.1.1. Khái niệm bỏngBỏng là những tổn thương mô mà có thể gây ra bởi vật nóng,cháy nổ, hóa chất, điện hoặc các phương tiện khác. Bỏng có thể coi làvấn đề rất nguy hiểm và đe dọi đến tính mạng của co người vànhững động vật khác.1.1.2. Các triệu chứng bỏng- Đỏ, sưng da- Ướt hoặc ẩm da- Xuất hiện mụn nước- Đen hoặc cháy da trong trường hợp nghiêm trọng1.1.3. Phân loại bỏng: Bỏng được phân loại theo độ sâu thành 3độĐộ I: Bỏng bề mặtĐộ II: Bỏng một phần daĐộ III: Bỏng toàn bộ các lớp da1.1.4. Nguyên nhân gây bỏngCó rất nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn đến bỏng, có thể do tácđộng của nhiệt, của điện, của hóa chất và các tác nhân khác tác độngmột cách trực tiếp hoặc gián tiếp lên vùng da của chúng ta gây ra cácmức độ tổn thương khác nhau. Bỏng có thể làm thay đổi cấu trúc,làm rối loạn chức năng vùng bị tổn thương, nghiêm trọng hơn có thểgây tử vong hoặc tàn phế suốt đời cho nạn nhân.1.1.5. Tại sao vết thương do bỏng lại rất nguy hiểm?1.1.6. Biểu hiện nhiễm khuẩn vết bỏng

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: