Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu giải pháp hỗ trợ điều khiển và giám sát từ xa trong vận hành trạm không người trực thông qua mạng internet

Số trang: 25      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.16 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn "Nghiên cứu giải pháp hỗ trợ điều khiển và giám sát từ xa trong vận hành trạm không người trực thông qua mạng internet" nhằm xây dựng giải pháp điều khiển và giám sát từ xa qua mạng internet từ trung tâm điều khiển đến các thiết bị đầu cuối (cụ thể trong đề tài là Rơ le kỹ thuật số) của trạm không người trực thông qua máy tính hoặc điện thoại để hỗ trợ cho phương thức truyền thông chính là qua mạng cáp quang điện lực hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu giải pháp hỗ trợ điều khiển và giám sát từ xa trong vận hành trạm không người trực thông qua mạng internet ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNTRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP TRẦN VĂN MINHNGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP HỖ TRỢ ĐIỀU KHIỂNVÀ GIÁM SÁT TỪ XA TRONG VẬN HÀNH TRẠM KHÔNG NGƯỜI TRỰC THÔNG QUA MẠNG INTERNET Chuyên ngành: Kỹ thuật điện Mã số: 852.02.01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. ĐẶNG NGỌC TRUNG Thái Nguyên - 2022Công trình được hoàn thành tại:Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp - Đại học Thái NguyênTên đề tài: Nghiên cứu giải pháp hỗ trợ điều khiển và giám sáttừ xa trong vận hành trạm không người trực thông qua mạnginternetChuyên ngành: Kỹ thuật điệnMã số: 852.02.01Người hướng dẫn khoa học: TS. Đặng Ngọc TrungLuận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ:Họp tại: Trường Đại học Kỹ thuật công nghiệp – Đại học Thái NguyênVào hồi 15 giờ 00 ngày 16 tháng 4 năm 2022.Có thể tìm hiểu luận văn tại:Thư viện Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệpTrung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Nhìn chung việc vận hành hệ thống điều khiển và giám sátlưới điện thông minh đã và đang được các nước trên thế giới sửdụng từ khá phổ biến. Tại Việt Nam thì hệ thống này mới bắt đầuđược chính phủ phê duyệt đề án thực hiện vào năm 2012. Hệ thốngđiều khiển trạm được thiết kế dựa trên các chuẩn quốc tế đảm bảotính mở, thuận lợi cho việc thay thế, mở rộng, nâng cấp, độ tin cậy,tính độc lập cao. Khi một thiết bị điều khiển đơn lẻ bị sự cố, sẽkhông làm ảnh hưởng đến các phần tử khác. Hệ thống điều khiểnthể giao tiếp với hệ thống Rơ le bảo vệ kỹ thuật số, có thể vậnhành hoàn toàn không nguời trực nhưng vẫn có khả năng sử dụng,thao tác trong trường hợp có nhân viên vận hành tại trạm. Thờigian qua đã có rất nhiều tài liệu và một số nghiên cứu về hướngnày. Vì vậy, việc đề xuất đề tài “Nghiên cứu giải pháp hỗ trợ điềukhiển và giám sát từ xa trong vận hành trạm không người trựcthông qua mạng internet ” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩkỹ thuật là hoàn toàn phù hợp với xu thế nghiên cứu hiện nay.2. Mục tiêu nghiên cứu - Xây dựng giải pháp điều khiển và giám sát từ xa quamạng internet từ trung tâm điều khiển đến các thiết bị đầu cuối (cụthể trong đề tài là Rơ le kỹ thuật số) của trạm không người trựcthông qua máy tính hoặc điện thoại để hỗ trợ cho phương thứctruyền thông chính là qua mạng cáp quang điện lực hiện nay.3. Đối tượng nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu giải pháp truyền thông tín hiệu điềukhiển và giám sát thiết bị đầu cuối RTU từ trung tâm điều khiểntrong vận hành trạm không người trực và đề xuất giải pháp truyềnthông qua mạng internet.4. Phạm vi nghiên cứu: + Nghiên cứu về trạm không người trực trong hệ thống lướiđiện Quốc gia và phương thức điều khiển, giám sát từ xa theochuẩn quốc tế.5. Phương pháp nghiên cứu + Phương pháp nghiên cứu lý thuyết kết hợp với mô hìnhthực nghiệm: Tìm hiểu lý thuyết về trạm không người trực và điềukhiển xa, từ đó xây dựng giao diện giám sát trên phần mềm Visualstudio để truyền thông tín hiệu qua mạng internet. Đồng thời kiểmchứng kết quả qua mô hình thực nghiệm.6. Cấu trúc của luận văn:Mở đầuChương 1: Tổng quanChương 2: Tìm hiểu hệ thống SCADA và thiết bị rơ le kỹ thuật sốSEL-751AChương 3: Xây dựng giải pháp điều khiển và giám sát máy cắt từxa qua mạng internet thông qua rơ le lỹ thuật số SEL-751A trongvận hành trạm không người trực CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.1. Trung tâm điều khiển xa và trạm biến áp không người trực.1.1.1. Trạm biến áp không người trực một hướng đi tất yếu Triển khai mô hình trạm biến áp không người trực hoặcbán người trực, các trung tâm điều khiển là hướng đi tất yếu nhằmtự động hóa, hiện đại hóa hệ thống điện, xây dựng lưới điện thôngminh, góp phần nâng cao năng suất lao động, giảm chi phí, tănghiệu quả của hệ thống, đảm bảo cung cấp điện an toàn, liên tục.1.1.2. Vai trò của trung tâm điều khiển xa và trạm biến ápkhông người trực. Trung tâm điều khiển xa đóng vai trò như một hệ thốngđiều khiển trung tâm điều khiển các trạm biến áp được thiết kế vàlắp đặt theo mô hình không có người điều hành viên trực vận hànhtại trạm. Trạm biến áp không người trực đóng vai trò là các điểmkết nối cơ sở đến các trung tâm điều khiển xa.1.1.3. Các tiêu chí về xây dựng TTĐKX và TBAKNTa. Tiêu chí xây dựng trung tâm điều khiển xa Việc xây dựng trung tâm điều khiển xa phụ thuộc vào cácyếu tố như: vị trí địa lý, khả năng và năng lực quản lý của mộttrung tâm, khoảng cách truyền dữ liệu, số lượng các trạm biến ápkết nối đến trung tâm theo khoảng cách địa lý. Hình 1.1. Cấu trúc hệ thống điều khiển trung tâmb. Tiêu chí xây dựng trạm biến áp kh ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: