![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu quá trình phân hủy Axit 2,4 Điclophenoxiaxetic bằng hệ xúc tác quang dị thể TiO2 UV với TiO2 điều chế từ TiCl4
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài nghiên cứu nhằm mục tiêu điều chế TiO2 từ TiCl4 bằng phương pháp sol–gel;đánh giá khả năng phân hủy 2,4-D sử dụng hệ TiO2/UV; nhận diện sản phẩm trung gian của quá trình chuyển hóa 2,4-D. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu quá trình phân hủy Axit 2,4 Điclophenoxiaxetic bằng hệ xúc tác quang dị thể TiO2 UV với TiO2 điều chế từ TiCl41BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGTRIỆU LƯƠNG THÙY TRANGNGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH PHÂN HỦYAXIT 2,4-ĐICLOPHENOXIAXETIC BẰNGHỆ XÚC TÁC QUANG DỊ THỂ TiO2/UV VỚI TiO2ĐIỀU CHẾ TỪ TiCl4Chuyên ngành : Hóa Hữu CơMã số: 60 44 27TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌCĐà Nẵng - Năm 20112Công trình ñược hoàn thành tạiĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: TS. Bùi Xuân VữngPhản biện 1: TS. Đặng Minh NhậtPhản biện 2: PGS.TS. Lê Thị Liên ThanhLuận văn ñược bảo vệ tại Hội ñồng chấm Luận văn tốt nghiệpthạc sĩ khoa học họp tại Đại Học Đà Nẵng vào ngày 29 tháng 10năm 2011Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng.3MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của ñề tàiThuốc diệt cỏ và thuốc trừ sâu sử dụng trong nông nghiệp mộtcách không kiểm soát như ở nước hiện nay gây ra tồn dư một lượnglớn các chất hữu ñộc hại, khó phân hủy. Phương pháp xử lý vi sinhthường trở nên không hiệu quả ñối với loại chất trơ này [14].Khi các hạt bán dẫn TiO2 hấp thụ tia cực tím (UV)TiO2hν > 3.2eVe-CB + h+VBCác cặp ñiện tử e-CB và lỗ trống h+VB di chuyển ra bề mặt của hạtxúc tác phản ứng với O2 và H2O của môi trường tạo ra gốc radicalOH, gốc này có tính oxi hóa mạnh có thể vô cơ hóa hoàn toàn chấthữu cơ thành CO2 và H2O [7], [10].Nguồn năng lượng mặt trời vô tận tạo ñiều kiện thuận lợi chophản ứng quang xúc tác [36], ứng dụng chất quang xúc tác TiO2trong quá trình xử lý ô nhiễm nước thải rất phù hợp ở Việt Nam [7].Vì vậy, tôi ñã chọn ñề tài “Nghiên cứu quá trình phân hủy axit2,4-ñiclophenoxiaxetic (2,4-D) bằng hệ xúc tác quang dị thểTiO2/UV với TiO2 ñiều chế từ TiCl4”.2. Mục tiêu nghiên cứu– Điều chế TiO2 từ TiCl4 bằng phương pháp sol–gel;– Đánh giá khả năng phân hủy 2,4-D sử dụng hệ TiO2/UV;– Nhận diện sản phẩm trung gian của quá trình chuyển hóa 2,4-D.3. Đối tượng nghiên cứu– Nghiên cứu quá trình thủy phân TiCl4 tạo TiO2;– Nghiên cứu hoạt tính xúc tác quang của TiO2 trong quá trình phânhuỷ 2,4-D.4. Phương pháp nghiên cứu45. Đóng góp của ñề tàiKết quả nghiên cứu của ñề tài góp phần cung cấp tư liệu chonhững nghiên cứu mở rộng trong lĩnh vực ứng dụng quang xúc tác ñểxử lý môi trường ở nước ta hiện nay.6. Kết cấu ñề tàiLuận văn này có 79 trang trong ñó phần mở ñầu có 4 trang, kếtluận và kiến nghị có 2 trang, tài liệu tham khảo có 4 trang, luận văncó 23 bảng, 38 hình và ñồ thị. Nội dung luận văn chia làm 3 chương:Chương 1: Tổng quan tài liệu nghiên cứuTổng quan về xúc tác TiO2Tổng quan về axit 2,4-ñiclophenoxiaxeticChương 2: Nghiên cứu thực nghiệmChuẩn bị hoá chất thí nghiệmTrình bày các phương pháp thực nghiệmChương 3: Kết quả nghiên cứu và thảo luậnCHƯƠNG 1TỔNG QUAN VỀ TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU1.1. SƠ LƯỢC VỀ TÍNH CHẤT CỦA VẬT LIỆU NANO [6],[39], [40], [42]1.2. XÚC TÁC QUANG [1], [32], [37]1.2.1. Tổng quan vật liệu TiO21.2.1.1. Tính chất vật lý1.2.1.2. Tính chất xúc tác quang của nano TiO2 [18], [19], [32]1.2.1.3. Ứng dụng [7], [10], [14], [33], [36]1.2.2. Giới thiệu phương pháp ñiều chế TiO2 [1], [3], [4], [5], [34],[35]1.2.2.1. Tổng hợp TiO2 bằng phương pháp sol-gel51.2.2.2. Phương pháp cổ ñiển1.2.2.3. Phương pháp tổng hợp ngọn lửa1.2.2.4. Phân huỷ quặng tinh Ilmenite1.2.2.5. Điều chế TiO2 bằng pha hơi ở nhiệt ñộ thấp1.2.2.5. Điều chế TiO2 bằng pha hơi ở nhiệt ñộ thấp1.2.2.7. Phương pháp vi nhũ tương1.2.2.8. Phương pháp tẩm1.2.2.9. Một số ñặc tính của TiO2 kết hợp với các thành phần khác1.2.3. Các phương pháp vật lý xác ñịnh cấu trúc vật liệu1.2.3.1. Phương pháp nhiễu xạ tia X (X Ray-DiffractionSpectroscopy, kí hiệu XRD) [12], [30]1.2.3.2. Xác ñịnh diện tích bề mặt riêng BET [28]1.2.4. Sử dụng chất xúc tác quang TiO2 vào xử lý nước và nướcthải công nghiệp [1], [7], [36]1.2.5. Ảnh hưởng của các tác nhân trong nước ñến hoạt tính quangxúc tác của nano TiO2 [7]1.2.6. Sử dụng nguồn sáng trong phản ứng quang xúc tác TiO2nano [7], [34]1.2.6.1. Nguồn sáng tự nhiên-năng lượng mặt trời1.2.6.2. Nguồn sáng nhân tạo-ñèn UV1.3. TỔNG QUAN VỂ AXIT 2,4-ĐICLOPHENOXIAXETIC(2,4-D) VÀ TÌNH TRẠNG Ô NHIỄM 2,4-D [27], [31]1.3.1. Giới thiệu về axit 2,4-ñiclophenoxiaxetic1.3.1.1. Cơ chế tác dụng thuốc diệt cỏ1.3.1.2. Độc tính1.3.1.3. Sản xuất1.3.2. Sơ lược về các nguồn bị nhiễm axit 2,4-ñiclophenoxiaxetic1.4. CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ 2,4-D ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu quá trình phân hủy Axit 2,4 Điclophenoxiaxetic bằng hệ xúc tác quang dị thể TiO2 UV với TiO2 điều chế từ TiCl41BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGTRIỆU LƯƠNG THÙY TRANGNGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH PHÂN HỦYAXIT 2,4-ĐICLOPHENOXIAXETIC BẰNGHỆ XÚC TÁC QUANG DỊ THỂ TiO2/UV VỚI TiO2ĐIỀU CHẾ TỪ TiCl4Chuyên ngành : Hóa Hữu CơMã số: 60 44 27TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌCĐà Nẵng - Năm 20112Công trình ñược hoàn thành tạiĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: TS. Bùi Xuân VữngPhản biện 1: TS. Đặng Minh NhậtPhản biện 2: PGS.TS. Lê Thị Liên ThanhLuận văn ñược bảo vệ tại Hội ñồng chấm Luận văn tốt nghiệpthạc sĩ khoa học họp tại Đại Học Đà Nẵng vào ngày 29 tháng 10năm 2011Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng.3MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của ñề tàiThuốc diệt cỏ và thuốc trừ sâu sử dụng trong nông nghiệp mộtcách không kiểm soát như ở nước hiện nay gây ra tồn dư một lượnglớn các chất hữu ñộc hại, khó phân hủy. Phương pháp xử lý vi sinhthường trở nên không hiệu quả ñối với loại chất trơ này [14].Khi các hạt bán dẫn TiO2 hấp thụ tia cực tím (UV)TiO2hν > 3.2eVe-CB + h+VBCác cặp ñiện tử e-CB và lỗ trống h+VB di chuyển ra bề mặt của hạtxúc tác phản ứng với O2 và H2O của môi trường tạo ra gốc radicalOH, gốc này có tính oxi hóa mạnh có thể vô cơ hóa hoàn toàn chấthữu cơ thành CO2 và H2O [7], [10].Nguồn năng lượng mặt trời vô tận tạo ñiều kiện thuận lợi chophản ứng quang xúc tác [36], ứng dụng chất quang xúc tác TiO2trong quá trình xử lý ô nhiễm nước thải rất phù hợp ở Việt Nam [7].Vì vậy, tôi ñã chọn ñề tài “Nghiên cứu quá trình phân hủy axit2,4-ñiclophenoxiaxetic (2,4-D) bằng hệ xúc tác quang dị thểTiO2/UV với TiO2 ñiều chế từ TiCl4”.2. Mục tiêu nghiên cứu– Điều chế TiO2 từ TiCl4 bằng phương pháp sol–gel;– Đánh giá khả năng phân hủy 2,4-D sử dụng hệ TiO2/UV;– Nhận diện sản phẩm trung gian của quá trình chuyển hóa 2,4-D.3. Đối tượng nghiên cứu– Nghiên cứu quá trình thủy phân TiCl4 tạo TiO2;– Nghiên cứu hoạt tính xúc tác quang của TiO2 trong quá trình phânhuỷ 2,4-D.4. Phương pháp nghiên cứu45. Đóng góp của ñề tàiKết quả nghiên cứu của ñề tài góp phần cung cấp tư liệu chonhững nghiên cứu mở rộng trong lĩnh vực ứng dụng quang xúc tác ñểxử lý môi trường ở nước ta hiện nay.6. Kết cấu ñề tàiLuận văn này có 79 trang trong ñó phần mở ñầu có 4 trang, kếtluận và kiến nghị có 2 trang, tài liệu tham khảo có 4 trang, luận văncó 23 bảng, 38 hình và ñồ thị. Nội dung luận văn chia làm 3 chương:Chương 1: Tổng quan tài liệu nghiên cứuTổng quan về xúc tác TiO2Tổng quan về axit 2,4-ñiclophenoxiaxeticChương 2: Nghiên cứu thực nghiệmChuẩn bị hoá chất thí nghiệmTrình bày các phương pháp thực nghiệmChương 3: Kết quả nghiên cứu và thảo luậnCHƯƠNG 1TỔNG QUAN VỀ TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU1.1. SƠ LƯỢC VỀ TÍNH CHẤT CỦA VẬT LIỆU NANO [6],[39], [40], [42]1.2. XÚC TÁC QUANG [1], [32], [37]1.2.1. Tổng quan vật liệu TiO21.2.1.1. Tính chất vật lý1.2.1.2. Tính chất xúc tác quang của nano TiO2 [18], [19], [32]1.2.1.3. Ứng dụng [7], [10], [14], [33], [36]1.2.2. Giới thiệu phương pháp ñiều chế TiO2 [1], [3], [4], [5], [34],[35]1.2.2.1. Tổng hợp TiO2 bằng phương pháp sol-gel51.2.2.2. Phương pháp cổ ñiển1.2.2.3. Phương pháp tổng hợp ngọn lửa1.2.2.4. Phân huỷ quặng tinh Ilmenite1.2.2.5. Điều chế TiO2 bằng pha hơi ở nhiệt ñộ thấp1.2.2.5. Điều chế TiO2 bằng pha hơi ở nhiệt ñộ thấp1.2.2.7. Phương pháp vi nhũ tương1.2.2.8. Phương pháp tẩm1.2.2.9. Một số ñặc tính của TiO2 kết hợp với các thành phần khác1.2.3. Các phương pháp vật lý xác ñịnh cấu trúc vật liệu1.2.3.1. Phương pháp nhiễu xạ tia X (X Ray-DiffractionSpectroscopy, kí hiệu XRD) [12], [30]1.2.3.2. Xác ñịnh diện tích bề mặt riêng BET [28]1.2.4. Sử dụng chất xúc tác quang TiO2 vào xử lý nước và nướcthải công nghiệp [1], [7], [36]1.2.5. Ảnh hưởng của các tác nhân trong nước ñến hoạt tính quangxúc tác của nano TiO2 [7]1.2.6. Sử dụng nguồn sáng trong phản ứng quang xúc tác TiO2nano [7], [34]1.2.6.1. Nguồn sáng tự nhiên-năng lượng mặt trời1.2.6.2. Nguồn sáng nhân tạo-ñèn UV1.3. TỔNG QUAN VỂ AXIT 2,4-ĐICLOPHENOXIAXETIC(2,4-D) VÀ TÌNH TRẠNG Ô NHIỄM 2,4-D [27], [31]1.3.1. Giới thiệu về axit 2,4-ñiclophenoxiaxetic1.3.1.1. Cơ chế tác dụng thuốc diệt cỏ1.3.1.2. Độc tính1.3.1.3. Sản xuất1.3.2. Sơ lược về các nguồn bị nhiễm axit 2,4-ñiclophenoxiaxetic1.4. CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ 2,4-D ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Phân hủy Axit 2 Quá trình phân hủy Axit 2 Vúc tác quang dị thểTài liệu liên quan:
-
30 trang 569 0 0
-
26 trang 294 0 0
-
26 trang 278 0 0
-
25 trang 180 0 0
-
100 trang 163 0 0
-
27 trang 161 0 0
-
34 trang 153 0 0
-
17 trang 124 0 0
-
23 trang 122 0 0
-
27 trang 111 0 0