Danh mục

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu tổng hợp một số dẫn xuất của axit asiatic phân lập từ cây rau má [Centella asiatica (L.) urban] và thăm dò hoạt tính sinh học của chúng

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.75 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của đề tài "Nghiên cứu tổng hợp một số dẫn xuất của axit asiatic phân lập từ cây rau má [Centella asiatica (L.) urban] và thăm dò hoạt tính sinh học của chúng" là tổng hợp một số dẫn xuất của axit asiatic; khảo sát hoạt tính sinh học của các chất tổng hợp được. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu tổng hợp một số dẫn xuất của axit asiatic phân lập từ cây rau má [Centella asiatica (L.) urban] và thăm dò hoạt tính sinh học của chúngBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGCông trình ñược hoàn thành tạiĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: TS. Trần Văn LộcHUỲNH THỊ THANH TÂMNGHIÊN CỨU TỔNG HỢP MỘT SỐ DẪN XUẤTPhản biện 1: GS.TS. Đào Hùng CườngCỦA AXIT ASIATIC PHÂN LẬP TỪ CÂY RAU MÁ[CENTELLA ASIATICA (L.) URBAN]] VÀ THĂM DÒPhản biện 2: PGS.TS. Lê Thị Liên ThanhHOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA CHÚNGChuyên ngành: Hóa hữu cơMã số: 60 44 27Luận văn ñã ñược bảo vệ trước hội ñồng chấm Luận văntốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học họp tại Đại học Đà Nẵng vàongày14 tháng 11 năm 2012.TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌCĐà Nẵng – Năm 2012Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng-1MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của ñề tàiCác hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học cao ñã và ñangñược sử dụng rộng rãi trong các lĩnh vực y dược, nông nghiệp và ñờisống. Có nhiều loại thuốc hoàn toàn phải dựa vào thiên nhiên ñể chữacác bệnh thông thường cũng như các bệnh hiểm nghèo. Một trongnhững hướng nghiên cứu quan trọng hiện nay ñược các nhà khoa họcnước ta và trên thế giới rất quan tâm là: Từ các hợp chất thiên nhiên banñầu người ta bán tổng hợp, thay ñổi cấu trúc hoá học của chúng ñể tìmra các hợp chất mới có hoạt tính và tính chất ưu việt hơn những hợp-2màng tử cung, ung thư thực quản, ung thư tuỷ xương [16]. Nhữngnghiên cứu về bán tổng hợp các dẫn xuất có hoạt tính sinh học của axitursolic, axit asiatic ñăng trên các tạp chí khoa học gần ñây ñã khích lệchúng tôi tiến hành tổng hợp các dẫn xuất của axit asiatic ñể thử hoạttính dược lý của chúng.Xuất phát từ tình hình thực tế trên, chúng tôi chọn ñề tài:“Nghiên cứu tổng hợp một số dẫn xuất của axit asiatic phân lập từcây rau má [Centella asiatica (L.) urban] và thăm dò hoạt tính sinhhọc của chúng”.2. Mục tiêu nghiên cứuchất ban ñầu. Đó là một trong những con ñường khá hiệu quả và kinh tế- Tổng hợp một số dẫn xuất của axit asiatic.ñể tìm ra các loại thuốc mới chữa bệnh cho người, gia súc và cây trồng.- Khảo sát hoạt tính sinh học của các chất tổng hợp ñược.Trong số các hợp chất thiên nhiên, hợp chất tritecpen có khung3. Đối tượng và phạm vị nghiên cứuursan như nhóm axit ursolic và các dẫn xuất của axit ursolic có nhiều- Tách, tinh chế axit asiatic từ dịch chiết MeOH của cây rau má.hoạt tính sinh học lý thú nên ngày càng ñược quan tâm nghiên cứu về- Tổng hợp các dẫn xuất của axit asiatic.mặt hoá học và dược lý. Như hoạt tính ñộc với tế bào khối u phổi dòng-Thử hoạt tính sinh học của các dẫn xuất sạch thu ñược.A-549, cũng như với tế bào bạch cầu lympho P-388 và L-1210, hoạttính ñộc với tế bào khối u KB và khả năng ức chế phát triển khối u trênda chuột.Trong quá trình nghiên cứu sàng lọc các hợp chất thiên nhiên cóhoạt tính sinh học từ thực vật Việt Nam, chúng tôi ñã phân lập chất axitasiatic từ cây rau má có tên khoa học là Centella asiatica (L.) Urbanthuộc họ Hoa tán (Apiaceae) với hiệu suất cao ( 0,37% so với mẫu khô)[2]. Hợp chất này thuộc khung ursan và có hoạt tính ñộc với tế bào ungthư. Trong bằng ñộc quyền sáng chế US 2004/0097463A1 năm 2004các tác giả ñó sử dụng axit asiatic hoặc asiaticosid ñể ñiều trị các bệnhnhư: ung thư biểu mô, ung thư vú, ung thư túi mật, ung thư bàng quang,ung thư não, ung thư cổ tử cung, ung thư nhau, ung thư dạ dày, ung thư4. Phương pháp nghiên cứu4.1. Phương pháp tổng hợp hữu cơCác phản ứng ñược thực hiện bằng các phương pháp tổng hợphữu cơ cơ bản như phương pháp khử, phương pháp oxi hóa, phươngpháp ankyl hóa, phương pháp axyl hóa, phương pháp thế,...4.2. Phương pháp sắc ký bản mỏng theo dõi quá trình phản ứngPhương pháp sắc ký lớp mỏng ñược sử dụng ñể giám sát tiếntrình xảy ra của các phản ứng hóa học và phân tích chất lượng sản phẩmcủa phản ứng.4.3. Phương pháp phân lập và tinh chếCác hợp chất sau phản ứng ñược phân lập và tinh chế bằng các-4--3phương pháp chiết, phương pháp sắc ký cột silicagel, phương pháp kếtxuất mới.Cấu trúc của các chất trên ñã ñược xác ñịnh bằng việc kết hợptinh,...4.4. Phương pháp xác ñịnh cấu trúc hóa học các hợp chất hữu cơCác chất tinh khiết sau khi ñược phân lập và tinh chế sẽ ñượcxác ñịnh các hằng số lý hóa ñặc trưng như: màu sắc, nhiệt ñộ nóngchảy... Sau ñó tiến hành ghi các phổ như:- Phổ hồng ngoại (FT-IR) ñối với chất rắn ñược ño dưới dạngviên nén KBr, ñối với chất lỏng ñược ño ở dạng màng mỏng (film).- Phổ khối (ESI-MS) ñược ghi trong dung môi CHCl3 hoặccác phương pháp phổ hiện ñại như phổ hồng ngoại (FT-IR), phổ khốiphân giải (HR-ESI-MS), phổ cộng hưởng từ hạt nhân 1H -NMR, 13CNMR,DEPT và phổ NMR hai chiều (H-H-COSY, HSQC và HMBC).Kết quả cho thấy tất cả các dẫn xuất ñều có hoạt tính tương ñốimạnh ức chế sự phát triển của 2 dòng tế bào ung thư thử ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: