Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Phương pháp giải và sáng tạo các bài toán về dãy số thực
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 487.68 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn "Phương pháp giải và sáng tạo các bài toán về dãy số thực" tổng hợp, sắp xếp lại lý thuyết và các phương pháp giải các bài toán về dãy số. Luận văn cũng tập trung vào nghiên cứu một số cách thức sáng tạo ra các bài toán về dãy số. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Phương pháp giải và sáng tạo các bài toán về dãy số thựcBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNGUYỄN HẠ VYPHƢƠNG PHÁP GIẢIVÀ SÁNG TẠO CÁC BÀI TOÁNVỀ DÃY SỐ THỰCChuyên ngành: Phương pháp Toán sơ cấpMã số: 60.46.01.13TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌCĐà Nẵng – Năm 2016Công trình được hoàn thành tạiĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: TS. PHẠM QUÝ MƢỜIPhản biện 1: TS. Nguyễn Duy Thái SơnPhản biện 2: TS. Hoàng Quang TuyếnLuận văn đã được bảo vệ tại Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp thạc sĩ Khoa học chuyên ngành Phương pháp Toán sơ cấptại Đại học Đà Nẵng vào ngày 13 tháng 8 năm 2016.Tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng1MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiDãy số là một phần cơ bản của giải tích toán học, các vấn đềcơ bản về dãy số bao gồm: khảo sát sự hội tụ, tìm giới hạn củadãy, tính đơn điệu và tính bị chặn của dãy.Một trong những yêu cầu của đề thi học sinh giỏi các cấp làcác câu hỏi trong đề thi phải mới, không được lấy ở bất kỳ nguồntài liệu nào. Vì thế kỹ năng sáng tạo các bài toán mới về dãy sốcũng là một yêu cầu không thể thiếu đối với giáo viên.Với mong muốn nâng cao kiến thức, kỹ năng giải và sáng tạocác bài toán về dãy số, tôi quyết định chọn đề tài : “Phương phápgiải và sáng tạo các bài toán về dãy số thực” cho luận văn thạc sĩcủa mình.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứuLuận văn tổng hợp, sắp xếp lại lý thuyết và các phương phápgiải các bài toán về dãy số. Luận văn cũng tập trung vào nghiêncứu một số cách thức sáng tạo ra các bài toán về dãy số.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu- Nghiên cứu lý thuyết dãy số thực, các phương pháp giải vàsáng tạo các bài toán về dãy số thực.4. Phương pháp nghiên cứuVới đề tài: “Phương pháp giải và sáng tạo các bài toán về dãysố thực” tôi đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau :2+ Thu thập, phân tích, so sánh, đánh giá và tổng hợp.+ Áp dụng các phương pháp giải đã có trong bài toán về dãy.+ Sáng tạo ra các bài toán mới dựa trên bài toán gốc.5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tàiĐề tài có giá trị về mặt lý thuyết và thực tiễn. Có thể sử dụnglàm tài liệu tham khảo cho sinh viên ngành toán, giáo viên giảngdạy toán và các đối tượng quan tâm đến các bài toán dãy số.6. Cấu trúc của luận vănNgoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, luận vănđược chia thành ba chương, trong đó:Chương 1: Trình bày sơ lược các kiến thức bổ trợ về dãy số,tính đơn diệu, tính bị chặn của dãy số, sự hội tụ của dãy số, kháiniệm về sai phân, phương trình sai phân.Chương 2: Trình bày các phương pháp giải các bài toán tìmsố hạng tổng quát của dãy, các bài toán về tính đơn điệu, tính bịchặn của dãy số, các bài toán chứng minh sự hội tụ và tìm giớihạn của dãy số.Chương 3: Trình bày một số phương pháp sáng tạo ra các bàitoán mới như: phương pháp đặc biệt hóa, phương pháp tổng quáthóa, phương pháp đặt dãy số phụ, phương pháp khảo sát tính đơnđiệu của hàm số.Cùng với sự hướng dẫn của Thầy giáo TS. Phạm Quý Mười, tôi đãchọn đề tài PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ SÁNG TẠO CÁC BÀITOÁN VỀ DÃY SỐ THỰC cho luận văn thạc sĩ của mình.3CHƯƠNG 1TỔNG QUAN VỀ DÃY SỐ THỰCTrong chương này, trình bày các khái niệm cơ bản về dãy số,dãy đơn điệu, dãy bị chặn, giới hạn của dãy, các tính chất liên quanđến giới hạn dãy số, một số dãy đặc biệt và sơ lược về phương trìnhsai phân.1.1. DÃY SỐ, DÃY ĐƠN ĐIỆU, DÃY BỊ CHẶNĐịnh lý 1.1. Cho f : I → I là một ánh xạ, xét dãy số un+1 =f (un ) , n ∈ N.1) Trường hợp f tăng trên I- Nếu u0unn∈Nu1 thì unn∈Nlà dãy tăng, nếu u0u1 thìlà dãy tăng, nếu u0u2 thìlà dãy tăng, nếu u1u3 thìlà dãy giảm.2) Trường hợp f giảm trên I- Nếu u0u2nn∈Nn∈Nlà dãy giảm.- Nếu u1u2n+1u2 thì u2nn∈Nu3 thì u2n+1n∈Nlà dãy giảm.1.2. GIỚI HẠN DÃY SỐĐịnh lý 1.2. Cho dãy số unn∈N. Khi đó,1) Nếu unn∈Nhội tụ đến l1 và hội tụ đến l2 thì l1 = l2 .2) Nếu unn∈Nhội tụ đến l thì mọi dãy con trích từ unn∈Ncũng hội tụ đến l.3) Dãy unhội tụ đến l.n∈Nhội tụ đến l khi và chỉ khi u2nn∈Nvà u2n+1n∈N ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Phương pháp giải và sáng tạo các bài toán về dãy số thựcBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNGUYỄN HẠ VYPHƢƠNG PHÁP GIẢIVÀ SÁNG TẠO CÁC BÀI TOÁNVỀ DÃY SỐ THỰCChuyên ngành: Phương pháp Toán sơ cấpMã số: 60.46.01.13TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌCĐà Nẵng – Năm 2016Công trình được hoàn thành tạiĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: TS. PHẠM QUÝ MƢỜIPhản biện 1: TS. Nguyễn Duy Thái SơnPhản biện 2: TS. Hoàng Quang TuyếnLuận văn đã được bảo vệ tại Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp thạc sĩ Khoa học chuyên ngành Phương pháp Toán sơ cấptại Đại học Đà Nẵng vào ngày 13 tháng 8 năm 2016.Tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng1MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiDãy số là một phần cơ bản của giải tích toán học, các vấn đềcơ bản về dãy số bao gồm: khảo sát sự hội tụ, tìm giới hạn củadãy, tính đơn điệu và tính bị chặn của dãy.Một trong những yêu cầu của đề thi học sinh giỏi các cấp làcác câu hỏi trong đề thi phải mới, không được lấy ở bất kỳ nguồntài liệu nào. Vì thế kỹ năng sáng tạo các bài toán mới về dãy sốcũng là một yêu cầu không thể thiếu đối với giáo viên.Với mong muốn nâng cao kiến thức, kỹ năng giải và sáng tạocác bài toán về dãy số, tôi quyết định chọn đề tài : “Phương phápgiải và sáng tạo các bài toán về dãy số thực” cho luận văn thạc sĩcủa mình.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứuLuận văn tổng hợp, sắp xếp lại lý thuyết và các phương phápgiải các bài toán về dãy số. Luận văn cũng tập trung vào nghiêncứu một số cách thức sáng tạo ra các bài toán về dãy số.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu- Nghiên cứu lý thuyết dãy số thực, các phương pháp giải vàsáng tạo các bài toán về dãy số thực.4. Phương pháp nghiên cứuVới đề tài: “Phương pháp giải và sáng tạo các bài toán về dãysố thực” tôi đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau :2+ Thu thập, phân tích, so sánh, đánh giá và tổng hợp.+ Áp dụng các phương pháp giải đã có trong bài toán về dãy.+ Sáng tạo ra các bài toán mới dựa trên bài toán gốc.5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tàiĐề tài có giá trị về mặt lý thuyết và thực tiễn. Có thể sử dụnglàm tài liệu tham khảo cho sinh viên ngành toán, giáo viên giảngdạy toán và các đối tượng quan tâm đến các bài toán dãy số.6. Cấu trúc của luận vănNgoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, luận vănđược chia thành ba chương, trong đó:Chương 1: Trình bày sơ lược các kiến thức bổ trợ về dãy số,tính đơn diệu, tính bị chặn của dãy số, sự hội tụ của dãy số, kháiniệm về sai phân, phương trình sai phân.Chương 2: Trình bày các phương pháp giải các bài toán tìmsố hạng tổng quát của dãy, các bài toán về tính đơn điệu, tính bịchặn của dãy số, các bài toán chứng minh sự hội tụ và tìm giớihạn của dãy số.Chương 3: Trình bày một số phương pháp sáng tạo ra các bàitoán mới như: phương pháp đặc biệt hóa, phương pháp tổng quáthóa, phương pháp đặt dãy số phụ, phương pháp khảo sát tính đơnđiệu của hàm số.Cùng với sự hướng dẫn của Thầy giáo TS. Phạm Quý Mười, tôi đãchọn đề tài PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ SÁNG TẠO CÁC BÀITOÁN VỀ DÃY SỐ THỰC cho luận văn thạc sĩ của mình.3CHƯƠNG 1TỔNG QUAN VỀ DÃY SỐ THỰCTrong chương này, trình bày các khái niệm cơ bản về dãy số,dãy đơn điệu, dãy bị chặn, giới hạn của dãy, các tính chất liên quanđến giới hạn dãy số, một số dãy đặc biệt và sơ lược về phương trìnhsai phân.1.1. DÃY SỐ, DÃY ĐƠN ĐIỆU, DÃY BỊ CHẶNĐịnh lý 1.1. Cho f : I → I là một ánh xạ, xét dãy số un+1 =f (un ) , n ∈ N.1) Trường hợp f tăng trên I- Nếu u0unn∈Nu1 thì unn∈Nlà dãy tăng, nếu u0u1 thìlà dãy tăng, nếu u0u2 thìlà dãy tăng, nếu u1u3 thìlà dãy giảm.2) Trường hợp f giảm trên I- Nếu u0u2nn∈Nn∈Nlà dãy giảm.- Nếu u1u2n+1u2 thì u2nn∈Nu3 thì u2n+1n∈Nlà dãy giảm.1.2. GIỚI HẠN DÃY SỐĐịnh lý 1.2. Cho dãy số unn∈N. Khi đó,1) Nếu unn∈Nhội tụ đến l1 và hội tụ đến l2 thì l1 = l2 .2) Nếu unn∈Nhội tụ đến l thì mọi dãy con trích từ unn∈Ncũng hội tụ đến l.3) Dãy unhội tụ đến l.n∈Nhội tụ đến l khi và chỉ khi u2nn∈Nvà u2n+1n∈N ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học Phương pháp Toán sơ cấp Toán sơ cấp Dãy số thực bài toán dãy số thựcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 357 5 0 -
97 trang 309 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 296 0 0 -
97 trang 269 0 0
-
26 trang 263 0 0
-
115 trang 254 0 0
-
155 trang 251 0 0
-
64 trang 239 0 0
-
26 trang 236 0 0
-
70 trang 218 0 0