Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học Xã hội và Nhân văn: Chủ nghĩa hiện sinh của Jean Paul Sartre và ảnh hưởng của nó ở miền Nam Việt Nam trước 1975
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 425.69 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của đề tài "Chủ nghĩa hiện sinh của Jean Paul Sartre và ảnh hưởng của nó ở miền Nam Việt Nam trước 1975" là tìm hiểu quan điểm cơ bản của nhà triết học hiện sinh Pháp Jean Paul Sartre, ảnh hưởng của nó ở miền Nam Việt Nam trước 1975 và đề xuất một số giải pháp nhằm khắc phục những ảnh hưởng tiêu cực của nó trong điều kiện hiện nay ở nước ta.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học Xã hội và Nhân văn: Chủ nghĩa hiện sinh của Jean Paul Sartre và ảnh hưởng của nó ở miền Nam Việt Nam trước 1975 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐOÀN THỊ DUYÊN CHỦ NGHĨA HIỆN SINH CỦAJEAN PAUL SARTRE VÀ ẢNH HƢỞNG CỦA NÓ Ở MIỀN NAM VIỆT NAM TRƢỚC 1975 Chuyên ngành : Triết học Mã số : 60 22 80 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Đà Nẵng - Năm 2013 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN TẤN HÙNGPhản biện 1: PGS.TS. LÊ HỮU ÁIPhản biện 2: PGS.TS. NGUYỄN TIẾN DŨNG Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Khoa học Xã hội và Nhân văn họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 05 tháng 01 năm 2014 Có thể tìm luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại hoc Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Chủ nghĩa hiện sinh là một trào lưu triết học phát triển thờikỳ tổng khủng hoảng của chủ nghĩa tư bản, đặc biệt là trong vàsau chiến tranh thế giới lần thứ hai. Chủ nghĩa hiện sinh có ảnhhưởng lớn ở miền Nam Việt Nam trong thời kỳ chiến tranh xâmlược của Mỹ ở Việt Nam từ giữa thập kỷ 1960 đến khi miền Namđược hoàn toàn giải phóng năm 1975. Chủ nghĩa hiện sinh đã tạora những ảnh hưởng nhất định đối với đời sống tinh thần của cáctầng lớp dân cư trong xã hội. Cho đến nay những mặt tiêu cực củanó vẫn chưa được khắc phục hoàn toàn. Trong số những triết gia hiện sinh thì triết học hiện sinh củaJean Paul Sartre có ảnh hưởng sâu sắc nhất đến tư tưởng của tầnglớp trẻ ở Việt Nam trong thời kỳ Mỹ, Ngụy chiếm đóng. Do đó, việc nghiên cứu tư tưởng hiện sinh của Jean PaulSartre để tìm hiểu chủ nghĩa hiện sinh du nhập vào miền Namtrong điều kiện chiến tranh xảy ra như thế nào? Ảnh hưởng của nótrước đây ra sao và hiện nay còn những ảnh hưởng nào cần phảikhắc phục. Đó là lý do tôi chọn đề tài “Chủ nghĩa hiện sinh củaJean Paul Sartre và ảnh hưởng của nó ở miền Nam Việt Namtrước 1975” để làm đề tài nghiên cứu cho mình. 2. Mục đích nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của luận văn là tìm hiểu quan điểm cơbản của nhà triết học hiện sinh Pháp Jean Paul Sartre, ảnh hưởngcủa nó ở miền Nam Việt Nam trước 1975 và đề xuất một số giảipháp nhằm khắc phục những ảnh hưởng tiêu cực của nó trongđiều kiện hiện nay ở nước ta. 2 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu nguồn gốc và những luận đề của chủ nghĩahiện sinh nói chung, qua đó làm rõ những đặc điểm và quan điểmcơ bản của chủ nghĩa hiện sinh Jean Paul Sartre. - Tìm hiểu ảnh hưởng của chủ nghĩa hiện sinh Jean PaulSartre ở miền Nam Việt Nam trước ngày giải phóng năm 1975. - Đề xuất một số giải pháp khắc phục những ảnh hưởng tiêucực của nó đối với thế hệ trẻ trong điều kiện hiện nay ở nước ta. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu những quan điểm cơ bản chủnghĩa hiện sinh của Jean Paul Sartre và tìm hiểu ảnh hưởng của nótrong tư tưởng và lối sống của thanh thiếu niên ở miền Nam ViệtNam trước ngày giải phóng năm 1975 và tìm ra những giải phápkhắc phục những ảnh hưởng tiêu cực của nó trong giai đoạn hiệnnay ở nước ta. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Đề tài cũng tập trung phân tích những khía cạnh tích cực vàtiêu cực của chủ nghĩa hiện sinh Jean Paul Sartre có ảnh hưởngtrực tiếp đến quan điểm và lối sống của tầng lớp trẻ ở các đô thịmiền Nam trước đây, cũng như ở nước ta hiện nay để tìm biệnpháp khắc phục những tàn dư tiêu cực của chúng trong giai đoạnhiện nay. 4. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận của đề tài nghiên cứu là các nguyên tắccơ bản của phép biện chứng duy vật. Các phương pháp của chủnghĩa duy vật. Các phương pháp cụ thể được sử dụng trong luậnvăn là: phân tích, so sánh, tổng hợp. 3 5. Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu thamkhảo, luận văn có 2 chương và 6 tiết. 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu Nghiên cứu về chủ nghĩa hiện sinh, từ trước đến nay đã cónhiều tác giả với nhiều công trình nghiên cứu được đánh giá cao.Trước hết phải kể đến các công trình nghiên cứu về chủ nghĩahiện sinh trước 1975 từ góc nhìn phê phán. Các công trình tiêubiểu gồm: Từ tháng 10-1961 đến tháng 9 -1962, trên tạp chí Báchkhoa, dưới bút hiệu Trần Hương Tử, Trần Thái Đỉnh đã viết mộtloạt bài giới thiệu chủ nghĩa hiện sinh, về sau được tập hợp thànhchuyên khảo Triết học hiện sinh (NXB Thời mới, Sài Gòn, 1967,tái bản 1968). Lê Tôn Nghiêm cũng có hai công trình nghiên cứu về chủnghĩa hiện sinh xuất bản ở Sài Gòn n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học Xã hội và Nhân văn: Chủ nghĩa hiện sinh của Jean Paul Sartre và ảnh hưởng của nó ở miền Nam Việt Nam trước 1975 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐOÀN THỊ DUYÊN CHỦ NGHĨA HIỆN SINH CỦAJEAN PAUL SARTRE VÀ ẢNH HƢỞNG CỦA NÓ Ở MIỀN NAM VIỆT NAM TRƢỚC 1975 Chuyên ngành : Triết học Mã số : 60 22 80 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Đà Nẵng - Năm 2013 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN TẤN HÙNGPhản biện 1: PGS.TS. LÊ HỮU ÁIPhản biện 2: PGS.TS. NGUYỄN TIẾN DŨNG Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Khoa học Xã hội và Nhân văn họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 05 tháng 01 năm 2014 Có thể tìm luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại hoc Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Chủ nghĩa hiện sinh là một trào lưu triết học phát triển thờikỳ tổng khủng hoảng của chủ nghĩa tư bản, đặc biệt là trong vàsau chiến tranh thế giới lần thứ hai. Chủ nghĩa hiện sinh có ảnhhưởng lớn ở miền Nam Việt Nam trong thời kỳ chiến tranh xâmlược của Mỹ ở Việt Nam từ giữa thập kỷ 1960 đến khi miền Namđược hoàn toàn giải phóng năm 1975. Chủ nghĩa hiện sinh đã tạora những ảnh hưởng nhất định đối với đời sống tinh thần của cáctầng lớp dân cư trong xã hội. Cho đến nay những mặt tiêu cực củanó vẫn chưa được khắc phục hoàn toàn. Trong số những triết gia hiện sinh thì triết học hiện sinh củaJean Paul Sartre có ảnh hưởng sâu sắc nhất đến tư tưởng của tầnglớp trẻ ở Việt Nam trong thời kỳ Mỹ, Ngụy chiếm đóng. Do đó, việc nghiên cứu tư tưởng hiện sinh của Jean PaulSartre để tìm hiểu chủ nghĩa hiện sinh du nhập vào miền Namtrong điều kiện chiến tranh xảy ra như thế nào? Ảnh hưởng của nótrước đây ra sao và hiện nay còn những ảnh hưởng nào cần phảikhắc phục. Đó là lý do tôi chọn đề tài “Chủ nghĩa hiện sinh củaJean Paul Sartre và ảnh hưởng của nó ở miền Nam Việt Namtrước 1975” để làm đề tài nghiên cứu cho mình. 2. Mục đích nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của luận văn là tìm hiểu quan điểm cơbản của nhà triết học hiện sinh Pháp Jean Paul Sartre, ảnh hưởngcủa nó ở miền Nam Việt Nam trước 1975 và đề xuất một số giảipháp nhằm khắc phục những ảnh hưởng tiêu cực của nó trongđiều kiện hiện nay ở nước ta. 2 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu nguồn gốc và những luận đề của chủ nghĩahiện sinh nói chung, qua đó làm rõ những đặc điểm và quan điểmcơ bản của chủ nghĩa hiện sinh Jean Paul Sartre. - Tìm hiểu ảnh hưởng của chủ nghĩa hiện sinh Jean PaulSartre ở miền Nam Việt Nam trước ngày giải phóng năm 1975. - Đề xuất một số giải pháp khắc phục những ảnh hưởng tiêucực của nó đối với thế hệ trẻ trong điều kiện hiện nay ở nước ta. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu những quan điểm cơ bản chủnghĩa hiện sinh của Jean Paul Sartre và tìm hiểu ảnh hưởng của nótrong tư tưởng và lối sống của thanh thiếu niên ở miền Nam ViệtNam trước ngày giải phóng năm 1975 và tìm ra những giải phápkhắc phục những ảnh hưởng tiêu cực của nó trong giai đoạn hiệnnay ở nước ta. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Đề tài cũng tập trung phân tích những khía cạnh tích cực vàtiêu cực của chủ nghĩa hiện sinh Jean Paul Sartre có ảnh hưởngtrực tiếp đến quan điểm và lối sống của tầng lớp trẻ ở các đô thịmiền Nam trước đây, cũng như ở nước ta hiện nay để tìm biệnpháp khắc phục những tàn dư tiêu cực của chúng trong giai đoạnhiện nay. 4. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận của đề tài nghiên cứu là các nguyên tắccơ bản của phép biện chứng duy vật. Các phương pháp của chủnghĩa duy vật. Các phương pháp cụ thể được sử dụng trong luậnvăn là: phân tích, so sánh, tổng hợp. 3 5. Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu thamkhảo, luận văn có 2 chương và 6 tiết. 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu Nghiên cứu về chủ nghĩa hiện sinh, từ trước đến nay đã cónhiều tác giả với nhiều công trình nghiên cứu được đánh giá cao.Trước hết phải kể đến các công trình nghiên cứu về chủ nghĩahiện sinh trước 1975 từ góc nhìn phê phán. Các công trình tiêubiểu gồm: Từ tháng 10-1961 đến tháng 9 -1962, trên tạp chí Báchkhoa, dưới bút hiệu Trần Hương Tử, Trần Thái Đỉnh đã viết mộtloạt bài giới thiệu chủ nghĩa hiện sinh, về sau được tập hợp thànhchuyên khảo Triết học hiện sinh (NXB Thời mới, Sài Gòn, 1967,tái bản 1968). Lê Tôn Nghiêm cũng có hai công trình nghiên cứu về chủnghĩa hiện sinh xuất bản ở Sài Gòn n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Triết học Luận văn Thạc sĩ Khoa học Xã hội Chủ nghĩa hiện sinh Jean Paul SartreGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 505 0 0
-
Bài 13B. CÁC KỸ NĂNG THAM VẤN - 042011
101 trang 465 0 0 -
27 trang 340 2 0
-
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 271 0 0 -
26 trang 263 0 0
-
26 trang 250 0 0
-
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 228 0 0 -
91 trang 174 0 0
-
25 trang 170 0 0
-
100 trang 158 0 0