Danh mục

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học Xã hội và Nhân văn: Diễn ngôn truyện kể trong tiểu thuyết Đêm thánh nhân của Nguyễn Đình Chính

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 268.38 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (26 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài nghiên cứu diễn ngôn truyện kể trong Đêm thánh nhân của Nguyễn Đình Chính nhìn từ phương diện người kể chuyện; diễn ngôn truyện kể trong Đêm thánh nhân của Nguyễn Đình Chính nhìn từ phương thức tổ chức không - thời gian trần thuật,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học Xã hội và Nhân văn: Diễn ngôn truyện kể trong tiểu thuyết Đêm thánh nhân của Nguyễn Đình ChínhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGPHAN VĨ PHƯƠNG UYÊNDIỄN NGÔN TRUYỆN KỂ TRONGTIỂU THUYẾT ĐÊM THÁNH NHÂN CỦANGUYỄN ĐÌNH CHÍNHChuyên ngành: Văn học Việt NamMã số:60 22 01 21TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨKHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂNĐà Nẵng, Năm 2015Công trình được hoàn thành tạiĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN THANH TRƯỜNGPhản biện 1: TS. NGUYỄN KHẮC SÍNHPhản biện 2: PGS.TS. HỒ THẾ HÀLuận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp thạc sỹ Khoa học Xã hội và Nhân văn họp tại Đại họcĐà Nẵng vào ngày 5 tháng 12 năm 2015Có thể tìm luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Sư phạm, Đại hoc Đà Nẵng1MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài1.1. Trong khoa học nghiên cứu văn học, diễn ngôn truyện kểđã trở thành hệ thống lí thuyết được nhiều nhà nghiên cứu, phê bìnhquan tâm. Tiếp nhận tác phẩm văn học theo quan niệm diễn ngôntruyện kể không đơn thuần chỉ nghiên cứu trên bề mặt mà “độ rơi” củanó chính là vấn đề ngoài và sau văn bản. Điều này hứa hẹn mở ranhững chiều kích trong lí giải và khám phá “cái khác” từ nhiều điểmnhìn tham chiếu. Vận dụng lí thuyết diễn ngôn truyện kể trong khảosát văn bản nghệ thuật không ngoài mục đích đi đến khẳng định giá trịcủa tác phẩm cũng như tài năng và phong cách của nhà văn.1.2. Với sự đổi mới trong tư duy nghệ thuật, Nguyễn ĐìnhChính đã tạo dựng thành công những lớp diễn ngôn khác nhau chođứa con tinh thần của mình. Theo đó, từ quyền năng trần thuật củangười kể chuyện là những biến thể diễn ngôn dẫn dụ người đọc đi vàonhững “mê lộ” của một thế giới đa sắc màu – thế giới thực/ phi thực;thế giới của sự đổ vỡ, đứt gãy nhưng vẫn thấm đẫm tình yêu thươngđồng vọng trong sâu thẳm mỗi bản thể người.1.3. Nghiên cứu diễn ngôn truyện kể trong tiểu thuyết Đêmthánh nhân còn giúp chúng tôi hướng tới đánh giá những thành côngtrong kĩ thuật viết của nhà văn. Đó là những sáng tạo nghệ thuật đượcchuyển hóa linh hoạt thông qua đường dẫn không – thời gian trầnthuật; là tính đa thanh trong giọng điệu và phương thức tổ chức lờitrần thuật hấp dẫn. Đi vào khám phá những bình diện nghệ thuật nàysẽ góp phần vào khẳng định tài năng của người nghệ sĩ trong hànhtrình sáng tạo nghệ thuật. Đây cũng là một trong những lý do nữakhiến cho chúng tôi chọn “Diễn ngôn truyện kể trong tiểu thuyết ĐêmThánh nhân của Nguyễn Đình Chính” làm đề tài luận văn.22. Lịch sử vấn đề2.1. Từ những bài viết nhận diện về hành trình sáng tạoTrong bài viết Nguyễn Đình Chính, kẻ mang bố ra đùa, ĐỗMinh Tuấn đã cho bạn đọc biết đến chân dung Nguyễn Đình Chính từtinh thần đến sự nghiệp sáng tác. Nhà văn Hòa Vang trong bài Chínhmía ở Đêm thánh nhân đã chia sẻ với bạn đọc về những cảm nhận củamình khi đọc Đêm thánh nhân. Tác giả Đặng Tiến với công trìnhnghiên cứu Một thành tựu của văn chương huyền ảo đã phân tích sâusắc giá trị mà Đêm thánh nhân mang lại. Ngoài ra còn có Hoàng HữuCác trong Trò chuyện với Đêm Thánh nhân cho rằng Đêm thánh nhânlà một cuốn tiểu thuyết in đậm dấu ấn cá tính sáng tạo của tác củanhà văn.2.2. Đến những công trình, bài viết nghiên cứu có tínhgợi mởĐến với tiểu thuyết Đêm thánh nhân, đã có không ít nhữngbài viết đề cập đến các yếu tố liên quan đến nghệ thuật xây dựng diễnngôn truyện. Có thể nhắc đến Đặng Tiến trong bài viết Một thành tựuvăn chương kỳ ảo với nhận diện về cái độc đáo của tác phẩm ởphương diện không gian; nhà thơ Văn Cầm Hải trong bài 240 phútmạo hiểm cùng Nguyễn Đình Chính khai thác nghệ thuật thể hiệntrong tiểu thuyết thông qua đường dẫn không – thời gian tâm lý và kỳảo; hay Thái Phan Vàng Anh với bài nghiên cứu Thời gian trần thuậttrong tiểu thuyết Việt Nam đương đại đã đánh giá cao thành công củatiểu thuyết Đêm thánh nhân trên phương diện nghệ thuật lắp ghép,đồng hiện điện ảnh. Nhìn chung, vấn đề diễn ngôn truyện kể trongĐêm Thánh nhân ít nhiều đã được đề cập đến nhưng mới chỉ dừng lạiở những nhận định có tính khái quát. Tuy nhiên, đây là những gợi ýquý báu cho chúng tôi tiếp tục nghiên cứu triển khai luận văn này.33. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu3.1. Đối tượng nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu của luận văn là “Diễn ngôn truyện kểtrong tiểu thuyết Đêm Thánh nhân của Nguyễn Đình Chính”.3.2. Phạm vi nghiên cứuPhạm vi khảo sát của luận văn là tiểu thuyết Đêm thánh nhândo Nhà xuất bản Văn học, Hà Nội xuất bản năm 2008.Trong luận văn, chúng tôi còn khảo sát một số tiểu thuyết củacác tác giả khác có liên quan đến phạm vi nghiên cứu của đề tài.4. Phương pháp nghiên cứuTrong luận văn, chúng tôi sử dụng một số phương phápnghiên cứu sau: Phương pháp thống kê, phân loại; Phương pháp phântích, tổng hợp; Phương pháp so sánh, đối chiếu, Phương pháp hệthống và Phương pháp sử dụng lý thuyết tự sự học.5. Đóng góp của luận vănĐây là công trình đầu tiên tìm hiểu một cách hệ thống diễnn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: