Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Giá trị tư tưởng mỹ học của I. Kant trong tác phẩm Phê phán năng lực phán đoán

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 260.04 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu đề tài nhằm phân tích những tư tưởng Mỹ học của I. Kant trong tác phẩm "Phê phán năng lực phán đoán", luận văn khẳng định những giá trị của tư tưởng đó nhằm kế thừa, phát huy những yếu tố hợp lý góp phần xây dựng ý thức thẩm mỹ đúng đắn trong giai đoạn hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Giá trị tư tưởng mỹ học của I. Kant trong tác phẩm Phê phán năng lực phán đoán BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LƯƠNG THỊ HẠNHGIÁ TRỊ TƯ TƯỞNG MỸ HỌC CỦA I. KANT TRONG TÁC PHẨM “PHÊ PHÁN NĂNG LỰC PHÁN ĐOÁN” Chuyên ngành : Triết học Mã số : 60 22 80 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Đà Nẵng - Năm 2014 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. LÊ HỮU ÁI Phản biện 1: TS. Trần Hồng Lưu Phản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Tấn Hùng Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp thạc sỹ Khoa học Xã hội và Nhân văn họp tại Đại học ĐàNẵng vào ngày 19 tháng 06 năm 2014 Có thể tìm luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU1.Tính cấp thiết của đề tài Nước ta đang trong quá trình hội nhập với thế giới, điều nàylàm cho tiến trình giao thoa và phát diễn ra hết sức mạnh mẽ, kéotheo đó là sự giao lưu, xâm nhập của các nền văn hóa. Ngoài nhữngmặt tích cực còn có mặt tiêu cực điều đó có thể dẫn đến nguy cơđồng hóa về mặt văn hóa, sự phai nhạt, làm biến dạng những truyềnthống tốt đẹp của văn hóa dân tộc. Chính vì vậy, cần phải có nhữngnhận thức đúng đắn về mọi lĩnh vực kinh tế - chính trị, văn hóa nghệthuật… Trong đó, văn hóa nghệ thuật mà cụ thể là thẩm mỹ học đòi hỏiphải được trang bị một hệ thống tri thức về thẩm mỹ một cách toàn diệnđể có thể thích nghi, tiếp biến nhằm bảo vệ những giá trị của vănhóa dân tộc, đồng thời tiếp thu những ảnh hưởng tinh hoa của vănhóa nhân loại. Ngày nay, trước sự phát triển như vũ bão của khoa học côngnghệ,bên cạnh đó là sự tác động mạnh mẽ của nền kinh tế thị trườngnên việc du nhập của hàng loạt quan niệm, lối sống văn hóa ngoại lailà điều không thể tránh khỏi. Chính những tác động mạnh mẽ đó đãdẫn đến đời sống thẩm mỹ của bộ phận dân cư còn nhiều bất cập, lốisống thực dụng, vô cảm đang dần làm băng hoại các giá trị đạo đức vàthẩm mỹ truyền thống. Bởi vậy, việc nghiên cứu và nắm vững những tưtưởng, nguyên lý mỹ học đúng đắn, sẽ giúp con người có khả năng nhậnthức, đánh giá một cách khách quan các quan hệ thẩm mỹ. Đứng trong dòng chảy chung của nhân loại, trong sự nghiệpđổi mới toàn diện đất nước hiện nay, gắn liền với sự phát triển kinhtế - xã hội, khoa học, công nghệ là việc xây dựng một nền văn hóatiến bộvà mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc. Khi xây dựng nền vănhóa mới, yêu cầu khách quan phải trở về nghiên cứu những giá trị tư 2tưởng lớn của nhân loại nhằm kế thừa và phát huy những yếu tố tíchcực, hợp lý. Nằm trong hệ thống tri thức mỹ học, mỹ học của I. Kant làmột bộ phận không thể tách rời của mỹ học. I. Kant để lại cho nhânloại hệ thống tri thức đồ sộ trên nhiều lĩnh vực với nhiều tác phẩm cógiá trị. Trong đó, tác phẩm “Phê phán năng lực phán đoán” đã đềcập nhiều tư tưởng sâu sắc, chủ yếu Kant đặc biệt nhấn mạnh quanđiểm về mỹ học của mình. Trong tác phẩm này, Kant đã trình bàymột cách tương đối hoàn chỉnh những quan điểm của mình về cáiđẹp, cái cao cả, bản chất nghệ thuật, phán đoán thẩm mỹ… Vì lẽ đó, việc nghiên cứu những luận điểm cơ bản về mỹ họccủa Cantơ là hết sức cấp thiết, điều đó không chỉ giúp chúng ta làmsáng tỏ những đóng góp của ông đối với lịch sử triết học mà còn giúpchúng ta có cơ sở để hiểu một cách thấu đáo tường tận nhữngnguyên lý mỹ học Mác – Lênin. Vì vậy, chúng tôi chọn vấn đề “Giá trị tư tưởng mỹ học củaI. Kant trong tác phẩm Phê phán năng lực phán đoán” làm đề tàiluận văn tốt nghiệp của mình.2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích của luận văn Trên cơ sở phân tích những tư tưởng Mỹ học của I. Kant trongtác phẩm Phê phán năng lực phán đoán, luận văn khẳng địnhnhững giá trị của tư tưởng đó nhằm kế thừa, phát huy những yếu tốhợp lý góp phần xây dựng ý thức thẩm mỹ đúng đắn trong giaiđoạn hiện nay. 2.2. Nhiệm vụ của luận văn Để đạt được mục đích trên nhiệm vụ của luận văn sẽ là Thứ nhất, khái quát quá trình hình thành tác phẩm “Phê phánnăng lực phán đoán”. 3 Thứ hai, phân tích những nội dung cơ bản của I. Kant về phánđoán thẩm mỹ, về cái đẹp, cái cao cả và bản chất của nghệ thuật. Thứ ba, Khẳng định những giá trị tư tưởng mỹ học của I. Kanttrong tác phẩm “Phê phán năng lực phán đoán”.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận văn là quan niệm của I. Kantvề các phạm trù phán đoán thẩm mỹ, cái đẹp, cái cao cả, bản chấtnghệ thuật….được trình bày trong trong tác phẩm “Phê phán nănglực phán đoán”.4. Phương pháp nghiên cứu Trê ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: