Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học Xã hội và Nhân văn: Một số vấn đề triết lý trong ca dao, tục ngữ tỉnh Khánh Hòa
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 359.33 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở phân tích tính triết lý trong ca dao, tục ngữ, tỉnh Khánh Hòa về các vấn đề thế giới quan, nhân sinh quan của người dân tỉnh Khánh Hòa, luận văn "Một số vấn đề triết lý trong ca dao, tục ngữ tỉnh Khánh Hòa" khẳng định những giá trị về văn hóa và xây dựng các giải pháp nhằm kế thừa, giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống ở tỉnh Khánh Hòa trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học Xã hội và Nhân văn: Một số vấn đề triết lý trong ca dao, tục ngữ tỉnh Khánh Hòa BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ------------ NGÔ THÀNH TẤMMỘT SỐ VẤN ĐỀ TRIẾT LÝ TRONG CA DAO, TỤC NGỮ TỈNH KHÁNH HÒA Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60.22.80 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Đà Nẵng – Năm 2014 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Hữu Ái Phản biện 1: TS. Lê Thị Tuyết Ba Phản biện 2: PGS.TS Lê Văn ĐínhLuận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấmLuận văn tốt nghiệp thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn họptại Đại học Đà Nẵng vào ngày 01 tháng 03 năm 2014Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Theo Nghị quyết số 03 - NQ/TW ngày 16/7/1998 của Ban chấphành Trung ương Đảng ( khóa VIII) đã đề cập đến định hướng pháttriển nền văn hóa Việt Nam như sau: Bên cạnh việc phát triển kinh tếthị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, chúng ta phải: “Xâydựng và phát triển nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, hếtsức coi trọng, bảo tồn, kế thừa và phát huy những giá trị văn họctruyền thống, văn hóa cách mạng, bao gồm cả văn hóa vật thể và phivật thể” [11, tr.24 - 28] Nghị quyết đã nhấn mạnh đến việc kế thừa những giá trị văn hóatruyền thống để xây dựng nền văn hóa mới. Trong kho tàng văn hóatruyền thống của dân tộc Việt Nam, ca dao, tục ngữ giữ một vị tríquan trọng và có sức ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của nền vănhóa mới. Tuy nhiên, hiện nay ca dao, tục ngữ của Việt Nam nói chung vàtỉnh Khánh Hòa nói riêng ít được quan tâm khai thác. Nếu có nghiêncứu thì đó mới chỉ là những sự liệt kê theo chủ đề, mới chỉ bàn luậnvề mặt tích cực và tiêu cực, kinh nghiệm của ca dao, tục ngữ. Cáccông trình nghiên cứu về ca dao, tục ngữ tỉnh Khánh Hòa chưa đi sâuvào vấn đề triết lý như là sự thể hiện tư duy của ông cha ta ngàytrước về vũ trụ, con người, cách thức tác động của con người vào tựnhiên sao cho có hiệu quả, mối quan hệ con người với con người,con người với tự nhiên. Tất cả những luận giải đó mặc dù bằng ngônngữ dân gian nhưng ẩn chứa tính triết lý sâu sắc, có giá trị to lớntrong công cuộc xây dựng đất nước trong tình hình hiện nay. 2 Vì những lí do như trên, chúng tôi lựa chọn đề tài: “Một số vấnđề triết lý trong ca dao, tục ngữ, tỉnh Khánh Hòa” làm đề tài luậnvăn thạc sĩ Triết học.2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục tiêu Trên cơ sở phân tích tính triết lý trong ca dao, tục ngữ, tỉnhKhánh Hòa về các vấn đề: thế giới quan, nhân sinh quan của ngườidân tỉnh Khánh Hòa, luận văn khẳng định những giá trị về văn hóavà xây dựng các giải pháp nhằm kế thừa, giữ gìn và phát huy các giátrị văn hóa truyền thống ở tỉnh Khánh Hòa trong quá trình côngnghiệp hóa, hiện đại hóa. 2.2. Nhiệm vụ Để đạt được mục tiêu trên, luận văn thực hiện các nhiệm vụ: - Thứ nhất, phân tích những đặc trưng của ca dao, tục ngữ. - Thứ hai, phân tích tính triết lý trong ca dao, tục ngữ của tỉnhKhánh Hòa trong lĩnh vực thế giới quan, nhân sinh quan. - Thứ ba, xây dựng các giải pháp để giữ gìn, bảo tồn và phát triểncác giá trị văn hóa truyền thống.3. Câu hỏi hay giả thuyết nghiên cứu Để đạt được mục đích đã nêu trên, luận văn phải làm rõ: - Quan niệm về triết lý và triết lý trong ca dao, tục ngữ - Khái niệm, nội dung và hình thức nghệ thuật của ca dao, tụcngữ 3 - Tính triết lý trong ca dao, tục ngữ Khánh Hòa4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là làm rõ tính triết lý trong cadao, tục ngữ tỉnh Khánh Hòa. Phạm vi nghiên cứu: đề tài chỉ tập trung trong nội dung nhữngcâu ca dao, tục ngữ của tỉnh Khánh Hòa .5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 5.1. Cơ sở lý luận Luận văn dựa trên cơ sở những quan điểm của chủ nghĩa Mác –Lênin về thế giới quan, nhân sinh quan, về những đặc trưng và chứcnăng của văn học nghệ thuật. Bên cạnh đó, luận văn còn kế thừanhững đóng góp các công trình của các nhà khoa học trong và ngoàinước có nội dung liên quan. 5.2. Phương pháp nghiên cứu Trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứngvà chủ nghĩa duy vật lịch sử, luận văn sử dụng kết hợp các phươngpháp: Hệ thống hóa, trừu tượng hóa, phân tích, tổng hợp, so sánh,lịch sử và lôgíc,...6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài - Luận văn đề cập đến triết lý trong ca dao, tục ngữ ở tỉnh KhánhHòa, trên cơ sở đó góp phần làm rõ những quan niệm của con ngườiKhánh Hòa về thế giới quan và nhân ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học Xã hội và Nhân văn: Một số vấn đề triết lý trong ca dao, tục ngữ tỉnh Khánh Hòa BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ------------ NGÔ THÀNH TẤMMỘT SỐ VẤN ĐỀ TRIẾT LÝ TRONG CA DAO, TỤC NGỮ TỈNH KHÁNH HÒA Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60.22.80 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Đà Nẵng – Năm 2014 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Hữu Ái Phản biện 1: TS. Lê Thị Tuyết Ba Phản biện 2: PGS.TS Lê Văn ĐínhLuận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấmLuận văn tốt nghiệp thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn họptại Đại học Đà Nẵng vào ngày 01 tháng 03 năm 2014Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Theo Nghị quyết số 03 - NQ/TW ngày 16/7/1998 của Ban chấphành Trung ương Đảng ( khóa VIII) đã đề cập đến định hướng pháttriển nền văn hóa Việt Nam như sau: Bên cạnh việc phát triển kinh tếthị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, chúng ta phải: “Xâydựng và phát triển nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, hếtsức coi trọng, bảo tồn, kế thừa và phát huy những giá trị văn họctruyền thống, văn hóa cách mạng, bao gồm cả văn hóa vật thể và phivật thể” [11, tr.24 - 28] Nghị quyết đã nhấn mạnh đến việc kế thừa những giá trị văn hóatruyền thống để xây dựng nền văn hóa mới. Trong kho tàng văn hóatruyền thống của dân tộc Việt Nam, ca dao, tục ngữ giữ một vị tríquan trọng và có sức ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của nền vănhóa mới. Tuy nhiên, hiện nay ca dao, tục ngữ của Việt Nam nói chung vàtỉnh Khánh Hòa nói riêng ít được quan tâm khai thác. Nếu có nghiêncứu thì đó mới chỉ là những sự liệt kê theo chủ đề, mới chỉ bàn luậnvề mặt tích cực và tiêu cực, kinh nghiệm của ca dao, tục ngữ. Cáccông trình nghiên cứu về ca dao, tục ngữ tỉnh Khánh Hòa chưa đi sâuvào vấn đề triết lý như là sự thể hiện tư duy của ông cha ta ngàytrước về vũ trụ, con người, cách thức tác động của con người vào tựnhiên sao cho có hiệu quả, mối quan hệ con người với con người,con người với tự nhiên. Tất cả những luận giải đó mặc dù bằng ngônngữ dân gian nhưng ẩn chứa tính triết lý sâu sắc, có giá trị to lớntrong công cuộc xây dựng đất nước trong tình hình hiện nay. 2 Vì những lí do như trên, chúng tôi lựa chọn đề tài: “Một số vấnđề triết lý trong ca dao, tục ngữ, tỉnh Khánh Hòa” làm đề tài luậnvăn thạc sĩ Triết học.2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục tiêu Trên cơ sở phân tích tính triết lý trong ca dao, tục ngữ, tỉnhKhánh Hòa về các vấn đề: thế giới quan, nhân sinh quan của ngườidân tỉnh Khánh Hòa, luận văn khẳng định những giá trị về văn hóavà xây dựng các giải pháp nhằm kế thừa, giữ gìn và phát huy các giátrị văn hóa truyền thống ở tỉnh Khánh Hòa trong quá trình côngnghiệp hóa, hiện đại hóa. 2.2. Nhiệm vụ Để đạt được mục tiêu trên, luận văn thực hiện các nhiệm vụ: - Thứ nhất, phân tích những đặc trưng của ca dao, tục ngữ. - Thứ hai, phân tích tính triết lý trong ca dao, tục ngữ của tỉnhKhánh Hòa trong lĩnh vực thế giới quan, nhân sinh quan. - Thứ ba, xây dựng các giải pháp để giữ gìn, bảo tồn và phát triểncác giá trị văn hóa truyền thống.3. Câu hỏi hay giả thuyết nghiên cứu Để đạt được mục đích đã nêu trên, luận văn phải làm rõ: - Quan niệm về triết lý và triết lý trong ca dao, tục ngữ - Khái niệm, nội dung và hình thức nghệ thuật của ca dao, tụcngữ 3 - Tính triết lý trong ca dao, tục ngữ Khánh Hòa4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là làm rõ tính triết lý trong cadao, tục ngữ tỉnh Khánh Hòa. Phạm vi nghiên cứu: đề tài chỉ tập trung trong nội dung nhữngcâu ca dao, tục ngữ của tỉnh Khánh Hòa .5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 5.1. Cơ sở lý luận Luận văn dựa trên cơ sở những quan điểm của chủ nghĩa Mác –Lênin về thế giới quan, nhân sinh quan, về những đặc trưng và chứcnăng của văn học nghệ thuật. Bên cạnh đó, luận văn còn kế thừanhững đóng góp các công trình của các nhà khoa học trong và ngoàinước có nội dung liên quan. 5.2. Phương pháp nghiên cứu Trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứngvà chủ nghĩa duy vật lịch sử, luận văn sử dụng kết hợp các phươngpháp: Hệ thống hóa, trừu tượng hóa, phân tích, tổng hợp, so sánh,lịch sử và lôgíc,...6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài - Luận văn đề cập đến triết lý trong ca dao, tục ngữ ở tỉnh KhánhHòa, trên cơ sở đó góp phần làm rõ những quan niệm của con ngườiKhánh Hòa về thế giới quan và nhân ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Triết học Luận văn Thạc sĩ Khoa học Xã hội Triết lý trong ca dao Triết lý trong tục ngữGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 520 0 0
-
27 trang 342 2 0
-
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 280 0 0 -
26 trang 272 0 0
-
26 trang 260 0 0
-
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 234 0 0 -
91 trang 178 0 0
-
25 trang 173 0 0
-
100 trang 161 0 0
-
27 trang 159 0 0