Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Quản lý phát triển xã hội theo hướng bền vững ở thành phố Đà Nẵng hiện nay

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 429.80 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (26 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là trên cơ sở lý luận về quản lý phát triển xã hội theo hướng bền vững; luận văn phân tích thực trạng và đề xuất một số giải pháp nhằm quản lý phát triển xã hội theo hướng bền vững ở thành phố Đà Nẵng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Quản lý phát triển xã hội theo hướng bền vững ở thành phố Đà Nẵng hiện nay BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN DŨNG SỸQUẢN LÝ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI THEO HƯỚNGBỀN VỮNG Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG HIỆN NAY Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 60.22.80 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Đà Nẵng – Năm 2013 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Lê Văn Đính Phản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Tấn Hùng Phản biện 2: PGS.TS. Hồ Tấn SángLuận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpthạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn, họp tại Đại học Đà Nẵng vàongày 6 tháng 9 năm 2013Có thể tìm luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh Tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội theo hướng bềnvững là bản chất của sự vận động theo hướng đi lên của bản thân sựvật, của giới tự nhiên, của con người và xã hội; Phát triển xã hội(PTXH) là sự vận động có định hướng của mỗi quốc gia, dân tộcnhằm đạt tới mục tiêu: tăng trưởng kinh tế, ổn định chính trị, côngbằng, dân chủ, văn minh. Đó là một xã hội “Dân giàu, nước mạnh,dân chủ, công bằng, văn minh” [25 tr. 70]. Quản lý phát triển xã hội(QLPTXH) là quá trình tổ chức tác động có mục đích của Nhà nướcvà chủ thể khác trong xã hội đối với các lĩnh vực xã hội thông qua bộmáy nhà nước và tổ chức xã hội bằng nguồn lực, các công cụ,phương thức tác động khác nhau nhằm tạo ra môi trường xã hội antoàn, lành mạnh, nhân văn cho cuộc sống của mọi thành viên trongxã hội, tạo điều kiện cho con người được tự do phát triển, hòa nhậpcộng đồng, bảo đảm công bằng, không ngừng nâng cao đời sống vậtchất, tinh thần của mỗi cá nhân cũng như của cả cộng đồng theo cáctiêu chuẩn khách quan của văn minh, tiến bộ xã hội. Trong những năm qua thành phố Đà Nẵng đã thực hiện chủtrương gắn phát triển kinh tế với giải quyết các vấn đề xã hội, môitrường và đã đạt được những kết quả tích cực. Kinh tế phát triểntương đối toàn diện, đạt tốc độ tăng trưởng khá; hiệu quả và sức cạnhtranh được nâng lên: Tổng sản phẩm nội địa (GDP) tăng bình quân11%/năm. GDP bình quân đầu người nâng lên rõ rệt, năm 2010 đạt33,2 triệu đồng, gấp 2,2 lần so với năm 2005 và bằng 1,6 lần mứcbình quân chung cả nước. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướngdịch vụ - công nghiệp - nông nghiệp, phù hợp với Nghị quyết Đại hộiXX và Nghị quyết 33-NQ/TW của Bộ Chính trị. Song song vớinhững thành tựu trên lĩnh vực kinh tế; tiến bộ và công bằng xã hộiluôn được chú trọng trong mối quan hệ với phát triển kinh tế, nhiềuchính sách an sinh xã hội (ASXH) đậm tính nhân văn được triển khaithực hiện và đạt kết quả tốt như chương trình “thành phố 5 không” ,chương trình “thành phố 3 có”, đề án về xây dựng thành phố môitrường. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đạt được, việc thực thichính sách xã hội , an sinh xã hội ở thành phố Đà Nẵng cũng còn mộtsố tồn tại, yếu kém cần được khắc phục là: Tăng trưởng kinh tếnhững năm gần đây chưa ổn định (trong năm 2012, thành phố phải 2đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức; 7/11 chỉ tiêu phát triển kinhtế - xã hội không đạt kế hoạch đề ra. Tổng thu ngân sách nhà nướcnăm 2012 ước thực hiện 10.910,99 tỷ đồng, đạt 81,1% dự toánHĐND thành phố giao. Đặc biệt, nguồn vốn huy động từ khai thácquỹ đất bị giảm sút mạnh trong năm 2012 (đạt 37,1%), gây mất cânđối nghiêm trọng về nguồn vốn đầu tư bố trí cho các dự án trọngđiểm có liên quan đến hạ tầng và an sinh xã hội [27, tr. 3]). Chưa cógiải pháp tốt đối với một số vấn đề xã hội, trong đó có các vấn đềphát sinh trong quá trình đô thị hóa, công tác tái định cư còn một sốnội dung phải tiếp tục quan tâm giải quyết; lĩnh vực văn hoá - xã hộicó mặt còn bức xúc do chưa được quan tâm đầu tư đúng mức; đờisống văn hóa, tinh thần của một bộ phận nhân dân còn khó khăn. Xuất phát từ những vấn đề trên, tôi chọn đề tài “Quản lý pháttriển xã hội theo hướng bền vững ở thành phố Đà Nẵng hiệnnay” làm đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành triết học của mình.2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục tiêu Trên cơ sở lý luận về quản lý phát triển xã hội theo hướng bềnvững; luận văn phân tích thực trạng và đề xuất một số giải phápnhằm quản lý phát triển xã hội theo hướng bền vững ở thành phố ĐàNẵng. 2.2. Nhiệm vụ Để thực hiện mục tiêu trên, nhiệm vụ của luận văn là - Trình bày cơ sở lý luận về phát triển xã hội và quản lý pháttriển xã hội theo hướng bền vững -Phân tích thực trạng và đề xuất một số giải pháp nhằm quảnlý phát triển xã hội theo hướng bền vững ở thành ph ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: