Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Thế giới nghệ thuật “truyện Đường rừng” của Lý Văn Sâm
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 271.13 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Thế giới nghệ thuật “truyện Đường rừng” của Lý Văn Sâm được nghiên cứu với hi vọng góp phần làm rõ hơn nữa diện mạo “truyện đường rừng” trong nền văn học Việt Nam. Đồng thời, tiếp tục ghi nhận những thành tựu, đóng góp và những giá trị văn chương của một nhà văn Nam Bộ trong nền văn xuôi hiện đại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Thế giới nghệ thuật “truyện Đường rừng” của Lý Văn SâmBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGBÙI BẠCH HUỆTHẾ GIỚI NGHỆ THUẬTTRUYỆN ĐƯỜNG RỪNG CỦA LÝ VĂN SÂMChuyên ngành: Văn học Việt NamMã số:60.22.34TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨKHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂNĐà Nẵng, năm 2014Công trình được hoàn thành tạiĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN PHONG NAMPhản biện 1: TS. TÔN THẤT DỤNGPhản biện 2: TS. HÀ NGỌC HÒALuận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp thạc sỹ Khoa học Xã hội và Nhân văn họp tại Đạihọc Đà Nẵng vào ngày 08 tháng 6 năm 2014Có thể tìm luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Sư phạm, Đại hoc Đà Nẵng1MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiLý Văn Sâm là nhà văn có vị trí vững chắc trong nền văn nghệmiền Nam. Ông là nhà văn tài hoa của miền đất Đồng Nai và “là mộttrong hai nhà văn xuất sắc nhất ở miền Nam” những năm 1945 –1954. Ông đã có hành trình nghệ thuật dài gần 50 năm. Gần 50 nămcầm bút, ông đã có nhiều đóng góp cho văn học kể cả về số lượng vàchất lượng sáng tác. Tác phẩm của ông để lại dấu ấn đẹp đẽ tronglòng công chúng và góp phần làm phong phú diện mạo nền vănchương nơi phía nam tổ quốc. Trong nhiều công trình nghiên cứu vềlịch sử văn chương miền Nam, Lý Văn Sâm là một cái tên không thểbỏ qua. Bằng tâm huyết, tài năng, trí tuệ của người nghệ sĩ chânchính, Lý Văn Sâm đã có một vị trí vững chắc trên văn đàn.Lý Văn Sâm là nhà văn có phong cách. Sáng tác của ông cósự đa dạng về thể tài. Nhưng dù viết về thể tài nào, tác phẩm của ôngđều thể hiện sự “mực thước, nhẹ nhàng, sự kiện không quá đáng”,“giọng văn nhẹ nhàng, bay bướm, trôi chảy, gợi cảm và đi thẳng vàotâm tư người đọc”. Chính nét riêng ấy giúp cho tác tác phẩm của LýVăn Sâm có sức sống bền lâu trong lòng người đọc.Lý Văn Sâm còn là nhà văn đầu tiên và duy nhất ở miền Namsáng tác thành công “truyện đường rừng”. Với thể tài “truyện đườngrừng”, Lý Văn Sâm có thể được xem là một hiện tượng của văn họcmiền Nam. Bởi trong dòng chung của nền văn học nơi đây, Lý VănSâm đã chọn cho mình một hướng đi riêng, hướng đi riêng ấy chínhlà “truyện đường rừng”. “Truyện đường rừng” của ông cũng mangmột nét riêng không lẫn với những sáng tác đường rừng trước đó.Con người và đất rừng Phương Nam đã khơi nguồn sáng tạo cho2ngòi bút Lý Văn Sâm. Có thể nói, “truyện đường rừng” là đóng góplớn nhất và thành công nhất trong sự nghiệp sáng tác của ông.Chọn đề tài Thế giới nghệ thuật “truyện đường rừng” của LýVăn Sâm, chúng tôi hi vọng góp phần làm rõ hơn nữa diện mạo“truyện đường rừng” trong nền văn học Việt Nam. Đồng thời, tiếptục ghi nhận những thành tựu, đóng góp và những giá trị văn chươngcủa một nhà văn Nam Bộ trong nền văn xuôi hiện đại.2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu2.1. Những nghiên cứu về Lý Văn SâmNhững nghiên cứu về Lý Văn Sâm nhằm giới thiệu nhữngcông trình nghiên cứu, những bài viết đánh giá cao vai trò và nhữngđóng góp của Lý Văn Sâm về mặt xã hội, chính trị và những sáng táckhông thuộc “truyện đường rừng” của ông.Thế Phong là một trong những tác giả đầu tiên có những bàiviết về Lý Văn Sâm. Trong bài viết Lý Văn Sâm, khảo sát hai tậptruyện Kòn Trô và Ngoài mưa lạnh, tác giả đã đánh giá cao các tácphẩm thuộc thể loại truyện ngắn của ông.Tác giả Bùi Đức Tịnh, trong Lược khảo lịch sử văn học ViệtNam từ khởi thuỷ đến cuối thế kỷ XX, đã ghi nhận vị trí của Lý VănSâm trong quá trình phát triển của nền văn học Việt Nam. Tác giảđặc biệt nhấn mạnh đến quá trình sáng tác và những thành tựu củanhà văn qua một số tập truyện. Đồng thời, tác giả đã gián tiếp thừanhận Lý Văn Sâm là một tên tuổi làm nên diện mạo của văn học thếkỉ XX.Trong công trình nghiên cứu về Biên Hoà – Đồng Nai 300năm hình thành và phát triển, Lý Văn Sâm được xem là một trongnhững nhân vật làm nên diện mạo con người Đồng Nai. Sự nghiệpsáng tác của ông được ghi nhận từ khi ông xuất hiện trên văn đàn đến3bước ngoặt quan trọng trong cuộc đời ông là khi ông tham gia cáchmạng. Ông được nhắc đến như một nhà văn tiêu biểu của vùng đấtnày.Người Đồng Nai là một cuốn sách ra đời theo yêu cầu của Bảotàng Đồng Nai. Cuốn sách ra đời với mục đích ghi nhận đóng gópcủa những người con ưu tú đất Đồng Nai. Tác giả bài viết về Lý VănSâm đã khái quát cuộc đời gần 50 năm cầm bút của ông và nhấnmạnh yếu tố quê hương đã ảnh hưởng sâu sắc đến quá trình sáng táccủa nhà văn. Đây là bài viết ngắn gọn, cô đọng nhưng khái quát đượccon đường văn nghiệp và những đóng góp của Lý Văn Sâm.Số phận kỳ lạ của Ngoài mưa lạnh, tác phẩm của nhà văn LýVăn Sâm là một bài viết của tác giả Minh Vũ. Tác giả đánh giá caotập truyện Ngoài mưa lạnh của nhà văn. Tác giả cho rằng, tập truyệncó sức ảnh hưởng mạnh mẽ đến thế hệ trẻ ở vùng núi Đông Bắc củaTổ quốc, có tác động sâu sắc đến tình cảm và mơ ước của tuổi trẻhọc sinh nơi đây. Tác giả còn chứng minh những sáng tạo nghệ thuậtcủa Lý Văn Sâm đã rất có ích cho cuộc sống. Xét về giá trị tư tưởngtrong sáng tác của Lý Văn Sâm, đây là những nhận định quý giá rấtđáng ghi nhận.Trong bài Những trang viết ở nội thành của Lý Văn Sâm, tácgiả Thạch Phương đánh giá cao những sáng tác viết vào thời kì 1947– 1950 của Lý Văn Sâm. Tác giả cho rằng, hai đề tài đáng chú ý củaLý Văn Sâm giai đoạn này là đề tài kháng chiến cứu nước của dântộc và cuộc sống của dân tộc nghèo ở vùng địch tạm chiếm. Cả haiđề tài đều mang âm điệu phê phán, tố cáo hiện thực xã hội đươngthời, vạch trần tội ác của cuộc chiến tranh phi nghĩa mà bọn cướpnước đã gieo rắc trên đất nước ta. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Thế giới nghệ thuật “truyện Đường rừng” của Lý Văn SâmBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGBÙI BẠCH HUỆTHẾ GIỚI NGHỆ THUẬTTRUYỆN ĐƯỜNG RỪNG CỦA LÝ VĂN SÂMChuyên ngành: Văn học Việt NamMã số:60.22.34TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨKHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂNĐà Nẵng, năm 2014Công trình được hoàn thành tạiĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN PHONG NAMPhản biện 1: TS. TÔN THẤT DỤNGPhản biện 2: TS. HÀ NGỌC HÒALuận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp thạc sỹ Khoa học Xã hội và Nhân văn họp tại Đạihọc Đà Nẵng vào ngày 08 tháng 6 năm 2014Có thể tìm luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Sư phạm, Đại hoc Đà Nẵng1MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiLý Văn Sâm là nhà văn có vị trí vững chắc trong nền văn nghệmiền Nam. Ông là nhà văn tài hoa của miền đất Đồng Nai và “là mộttrong hai nhà văn xuất sắc nhất ở miền Nam” những năm 1945 –1954. Ông đã có hành trình nghệ thuật dài gần 50 năm. Gần 50 nămcầm bút, ông đã có nhiều đóng góp cho văn học kể cả về số lượng vàchất lượng sáng tác. Tác phẩm của ông để lại dấu ấn đẹp đẽ tronglòng công chúng và góp phần làm phong phú diện mạo nền vănchương nơi phía nam tổ quốc. Trong nhiều công trình nghiên cứu vềlịch sử văn chương miền Nam, Lý Văn Sâm là một cái tên không thểbỏ qua. Bằng tâm huyết, tài năng, trí tuệ của người nghệ sĩ chânchính, Lý Văn Sâm đã có một vị trí vững chắc trên văn đàn.Lý Văn Sâm là nhà văn có phong cách. Sáng tác của ông cósự đa dạng về thể tài. Nhưng dù viết về thể tài nào, tác phẩm của ôngđều thể hiện sự “mực thước, nhẹ nhàng, sự kiện không quá đáng”,“giọng văn nhẹ nhàng, bay bướm, trôi chảy, gợi cảm và đi thẳng vàotâm tư người đọc”. Chính nét riêng ấy giúp cho tác tác phẩm của LýVăn Sâm có sức sống bền lâu trong lòng người đọc.Lý Văn Sâm còn là nhà văn đầu tiên và duy nhất ở miền Namsáng tác thành công “truyện đường rừng”. Với thể tài “truyện đườngrừng”, Lý Văn Sâm có thể được xem là một hiện tượng của văn họcmiền Nam. Bởi trong dòng chung của nền văn học nơi đây, Lý VănSâm đã chọn cho mình một hướng đi riêng, hướng đi riêng ấy chínhlà “truyện đường rừng”. “Truyện đường rừng” của ông cũng mangmột nét riêng không lẫn với những sáng tác đường rừng trước đó.Con người và đất rừng Phương Nam đã khơi nguồn sáng tạo cho2ngòi bút Lý Văn Sâm. Có thể nói, “truyện đường rừng” là đóng góplớn nhất và thành công nhất trong sự nghiệp sáng tác của ông.Chọn đề tài Thế giới nghệ thuật “truyện đường rừng” của LýVăn Sâm, chúng tôi hi vọng góp phần làm rõ hơn nữa diện mạo“truyện đường rừng” trong nền văn học Việt Nam. Đồng thời, tiếptục ghi nhận những thành tựu, đóng góp và những giá trị văn chươngcủa một nhà văn Nam Bộ trong nền văn xuôi hiện đại.2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu2.1. Những nghiên cứu về Lý Văn SâmNhững nghiên cứu về Lý Văn Sâm nhằm giới thiệu nhữngcông trình nghiên cứu, những bài viết đánh giá cao vai trò và nhữngđóng góp của Lý Văn Sâm về mặt xã hội, chính trị và những sáng táckhông thuộc “truyện đường rừng” của ông.Thế Phong là một trong những tác giả đầu tiên có những bàiviết về Lý Văn Sâm. Trong bài viết Lý Văn Sâm, khảo sát hai tậptruyện Kòn Trô và Ngoài mưa lạnh, tác giả đã đánh giá cao các tácphẩm thuộc thể loại truyện ngắn của ông.Tác giả Bùi Đức Tịnh, trong Lược khảo lịch sử văn học ViệtNam từ khởi thuỷ đến cuối thế kỷ XX, đã ghi nhận vị trí của Lý VănSâm trong quá trình phát triển của nền văn học Việt Nam. Tác giảđặc biệt nhấn mạnh đến quá trình sáng tác và những thành tựu củanhà văn qua một số tập truyện. Đồng thời, tác giả đã gián tiếp thừanhận Lý Văn Sâm là một tên tuổi làm nên diện mạo của văn học thếkỉ XX.Trong công trình nghiên cứu về Biên Hoà – Đồng Nai 300năm hình thành và phát triển, Lý Văn Sâm được xem là một trongnhững nhân vật làm nên diện mạo con người Đồng Nai. Sự nghiệpsáng tác của ông được ghi nhận từ khi ông xuất hiện trên văn đàn đến3bước ngoặt quan trọng trong cuộc đời ông là khi ông tham gia cáchmạng. Ông được nhắc đến như một nhà văn tiêu biểu của vùng đấtnày.Người Đồng Nai là một cuốn sách ra đời theo yêu cầu của Bảotàng Đồng Nai. Cuốn sách ra đời với mục đích ghi nhận đóng gópcủa những người con ưu tú đất Đồng Nai. Tác giả bài viết về Lý VănSâm đã khái quát cuộc đời gần 50 năm cầm bút của ông và nhấnmạnh yếu tố quê hương đã ảnh hưởng sâu sắc đến quá trình sáng táccủa nhà văn. Đây là bài viết ngắn gọn, cô đọng nhưng khái quát đượccon đường văn nghiệp và những đóng góp của Lý Văn Sâm.Số phận kỳ lạ của Ngoài mưa lạnh, tác phẩm của nhà văn LýVăn Sâm là một bài viết của tác giả Minh Vũ. Tác giả đánh giá caotập truyện Ngoài mưa lạnh của nhà văn. Tác giả cho rằng, tập truyệncó sức ảnh hưởng mạnh mẽ đến thế hệ trẻ ở vùng núi Đông Bắc củaTổ quốc, có tác động sâu sắc đến tình cảm và mơ ước của tuổi trẻhọc sinh nơi đây. Tác giả còn chứng minh những sáng tạo nghệ thuậtcủa Lý Văn Sâm đã rất có ích cho cuộc sống. Xét về giá trị tư tưởngtrong sáng tác của Lý Văn Sâm, đây là những nhận định quý giá rấtđáng ghi nhận.Trong bài Những trang viết ở nội thành của Lý Văn Sâm, tácgiả Thạch Phương đánh giá cao những sáng tác viết vào thời kì 1947– 1950 của Lý Văn Sâm. Tác giả cho rằng, hai đề tài đáng chú ý củaLý Văn Sâm giai đoạn này là đề tài kháng chiến cứu nước của dântộc và cuộc sống của dân tộc nghèo ở vùng địch tạm chiếm. Cả haiđề tài đều mang âm điệu phê phán, tố cáo hiện thực xã hội đươngthời, vạch trần tội ác của cuộc chiến tranh phi nghĩa mà bọn cướpnước đã gieo rắc trên đất nước ta. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn Truyện Đường rừng Nghệ thuật truyện Đường rừng Tác giả Lý Văn SâmTài liệu liên quan:
-
30 trang 570 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 369 5 0 -
97 trang 338 0 0
-
97 trang 325 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 306 0 0 -
155 trang 301 0 0
-
26 trang 295 0 0
-
26 trang 278 0 0
-
26 trang 273 0 0
-
64 trang 273 0 0