Danh mục

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Hòa Vang

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 254.83 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (26 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Hòa Vang được nghiên cứu với mục đích có một cái nhìn hệ thống và hoàn chỉnh hơn về nhưng đóng góp của Hòa Vang ở lĩnh vực truyện ngắn cả trên phương diện nội dung lẫn hìnhthức nghệ thuật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Hòa VangBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNGUYỄN THỊ HỒNG LANTHẾ GIỚI NGHỆ THUẬTTRUYỆN NGẮN HÕA VANGChuyên ngành: Văn học Việt NamMã số:60.22.34TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨKHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂNĐà Nẵng, Năm 2013Công trình được hoàn thành tạiĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: TS. NGÔ MINH HIỀNPhản biện 1: PGS.TS. NGUYỄN PHONG NAMPhản biện 2: TS. NGUYỄN THÀNHLuận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luậnvăn tốt nghiệp thạc sỹ Khoa học Xã hội và Nhân văn họptại Đại học Đà Nẵng vào ngày 14 tháng 12 năm 2013Có thể tìm luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Sư phạm, Đại hoc Đà Nẵng1MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tàiSau năm 1975, văn xuôi nghệ thuật Việt Nam có sự biếnđổi thật sự mạnh mẽ và sâu sắc. Văn xuôi chuyển từ tính thốngnhất một khuynh hướng sang tính nhiều phương hướng, từ chịuảnh hưởng của các quy luật thời chiến sang chịu tác động củacác quy luật thời bình và nhất là quy luật của kinh tế thị trường.Hệ thống tiêu chí thẩm mĩ bị thay đổi. Nhiều giá trị cũ tỏ ra lỗithời bên cạnh nhiều giá trị mới được xác lập. Văn xuôi đổi mớitrên nhiều phương diện: nội dung, tư tưởng, quan niệm về conngười. Thực chất đổi mới quan niệm về văn xuôi biểu hiệntrước hết ở mặt thể loại. Đối với văn học hiện đại, tư duy nghệthuật chính là tư duy thể loại, trong đó quan niệm về hiện thực,về con người là tư tưởng cốt lõi. Trước năm 1975, văn học nóichung, truyện ngắn nói riêng mang đặc trưng “ký hoá” và “sửthi hoá” rõ nét. Trong điều kiện hoàn cảnh mới của đất nướcsau 1975, thể loại nhạy cảm này đã có nh ng thay đổi quantrọng. Sau 1975, truyện ngắn là thể loại gặt hái nhiều thànhcông, “được m a thể loại”. Đặc biệt, sau năm 19, truyệnngắn phát triển mạnh mẽ cả về số lượng và chất lượng, có bướcđột khởi nhờ vào ngọn gió lành của công cuộc đổi mới.Hòa Vang là một trong các tác giả mà tên tuổi gắn liềnvới làn sóng mới trong văn học từ 19. Bạn đọc đã bị cuốnh t vào từng trang văn của ông bởi cảm h ng mới, văn phongmới. B t pháp trào lộng, huyền ảo c ng rất nhiều cách nói2“phản đề”, “phản biện” với nh ng gì tưởng đã định giá xongxuôi mang lại hiệu quả “lạ hóa” gi p cho bạn đọc có được cảmgiác “ngạc nhiên và hiếu kì”, có thể nảy sinh một thái độ tíchcực đối với các thực tại. Qua các trang viết, Hòa Vang muốnc ng với độc giả mở rộng biên độ cái nhìn về cuộc sống, vềcon người một cách đa chiều, đa diện. Toàn bộ truyện ngắn củaông toát lên một phong cách Hòa Vang rất hiện đại song cũngrất dân tộc.Với việc chọn Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Hòa Vanglàm đối tượng nghiên c u, ch ng tôi muốn có một cái nhìn hệthống và hoàn chỉnh hơn về nh ng đóng góp của Hòa Vang ởlĩnh vực truyện ngắn cả trên phương diện nội dung lẫn hìnhth c nghệ thuật.2. Lịch sử vấn đề nghi n c uĐã có nhiều công trình nghiên c u về truyện ngắn củaHòa Vang.Trong đó, đáng ch ý hơn cả là nh ng nghiên c u củacác tác giả: Nguyễn Thị Bình (Văn xuôi từ 1975 đến nay – mộtcách nhìn khái quát, Văn xuôi Việt Nam 1975-1995 những đổimới căn bản), Nguyễn Văn Long (Văn học Việt Nam sau năm1975 – những vấn đề nghiên cứu và giảng dạy), Văn Giá (HòaVang, một h n văn cổ t ch), B i Thanh Truyền Song đề truyềnthống - hiện đại trong điểm nhìn nghệ thuật của truyện giả cổt ch và truyện cũ viết lại thời đổi mới), Võ Văn Luyến Về dòngý thức “phản huyền thoại” trong truyện ngắn Hòa Vang), Tr n3Viết Thiện Một ngả rẽ thú vị của truyện ngắn Việt Nam saunăm 1986), Nguyễn Hoàng Hòa Vang – Hạt bụi người bayngược dòng đời) đã tập trung xem xét, đánh giá nh ng thànhcông của truyện ngắn Hòa Vang ở nhiều góc độ khác nhau nhưnội dung phản ánh của tác phẩm, yếu tố giả huyền thoại, ý th cphản huyền thoại, ngôn ng , giọng điệu… để từ đó khẳng địnhphong cách cũng như đóng góp của Hòa Vang đối với văn họcdân tộc.Bên cạnh đó, các công trình của các tác giả Ph ng H uHải Yếu tố kì ảo trong truyện ngắn Việt Nam hiện đại từ saunăm 1975), Đinh Kỳ Thanh (Lại nhớ về Hòa Vang, nhà văngiàu tr tưởng tượng và rất hoạt ngôn) B i Việt Thắng Sứcsống của truyện ngắn), Nguyễn Thị Thanh Nga Không gian,thời gian nghệ thuật trong truyện ngắn đương đại – không gianthể nghiệm của con người hiện đại)… đã xuất phát từ việc nhìnnhận quá trình vận động và phát triển, đổi mới của truyện ngắnViệt Nam đương đại để phóng chiếu cái nhìn khoa học củamình về truyện ngắn Hòa Vang và khẳng định tên tuổi của ôngtrong nền văn học nước nhà.Điểm qua một loạt công trình nghiên c u trên để thấyr ng, d đã có nh ng nhận xét, đánh giá xác đáng về giá trịtruyện ngắn Hòa Vang song các tác giả chưa đi sâu nghiên c unhất là thế giới nghệ thuật truyện ngắn của ông theo hệ thống.Vì vậy, việc nghiên c u về Thế giới nghệ thuật truyện ngắn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: