Danh mục

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học Xã hội và Nhân văn: Tư tưởng chính trị của Jean Jacques Rousseau trong tác phẩm ‘Bàn về khế ước xã hội' với việc xây dựng nhà nước pháp quyền ở Việt Nam hiện nay

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 374.54 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của đề tài "Tư tưởng chính trị của Jean Jacques Rousseau trong tác phẩm ‘Bàn về khế ước xã hội’ với việc xây dựng nhà nước pháp quyền ở Việt Nam hiện nay" là phân tích tư tưởng chính trị của J.J. Rousseau trong tác phẩm “Bàn về khế ước xã hội”, trên cơ sở đó vận dụng một số yếu tố tích cực của nó vào việc hoàn thiện nhà nước pháp quyền ở Việt Nam hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học Xã hội và Nhân văn: Tư tưởng chính trị của Jean Jacques Rousseau trong tác phẩm ‘Bàn về khế ước xã hội’ với việc xây dựng nhà nước pháp quyền ở Việt Nam hiện nay BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Ị CỦA JEAN JACQUESROUSSEAU TRONG TÁC PHẨM “BÀN VỀ KHẾ ƯỚCXÃ HỘI” VỚI VIỆC XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành : Triết học Mã số : 60.22.80 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Đà Nẵng - Năm 2014 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Tấn Hùng- Phản biện 1: TS. Trần Hồng Lưu- Phản biện 2: TS. Đoàn Thế Hùng Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn họp tại Đại Học ĐàNẵng vào ngày 01 tháng 03 năm 2014 Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin Học liệu - Đại Học Đà Nẵng- Thư viện Trường Đại học kinh tế - Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong dòng chảy của lịch sử triết học, triết học Khai sáng Phápthế kỷ XVIII là giai đoạn phát triển quan trọng trong tiến trình pháttriển của tư tưởng triết học phương Tây và thế giới. Trong lịch sử tưtưởng nhân loại, J.J. Rousseau được biết đến với tư cách nhà tư tưởngvĩ đại, nhà triết học Khai sáng Pháp lỗi lạc thế kỷ XVIII. “Bàn về khếước xã hội” là tác phẩm chính trị nổi bật nhất trong số các tác phẩmcủa Rousseau. Những tư tưởng này của ông trong tác phẩm cho đếnnay vẫn được kế thừa và vận dụng mạnh mẽ trong việc xây dựng vàhoàn thiện các mô hình nhà nước trên thế giới. Tư tưởng này là mộttrong những cơ sở để hình thành nhà nước pháp quyền hiện nay. Nước ta hiện nay đang xây dựng nhà nước pháp quyền xã hộichủ nghĩa, bên cạnh việc vận dụng tư tưởng về nhà nước của chủnghĩa Mác – Lênin, chúng ta còn phải kế thừa tư tưởng của các nhàtriết học khác trong lịch sử, trong đó có tư tưởng của Rousseau. Vớimong muốn tìm hiểu tư tưởng chính trị của Rousseau để khẳng địnhnhững giá trị tư tưởng của ông và tham khảo vận dụng trong điềukiện nước ta hiện nay, tôi chọn “Tư tưởng chính trị của JeanJacques Rousseau trong tác phẩm ‘Bàn về khế ước xã hội’ với việcxây dựng nhà nước pháp quyền ở Việt Nam hiện nay” làm đề tàinghiên cứu của mình. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn có mục đích phân tích tư tưởng chính trị của J.J.Rousseau trong tác phẩm “Bàn về khế ước xã hội”, trên cơ sở đó vậndụng một số yếu tố tích cực của nó vào việc hoàn thiện nhà nướcpháp quyền ở Việt Nam hiện nay. 2 Để thực hiện mục đích này, luận văn đề ra những nhiệm vụ sauđây: - Nghiên cứu bối cảnh và tiền đề lý luận ra đời tư tưởng chínhtrị của J.J. Rousseau. - Phân tích những nội dung cơ bản của tư tưởng chính trị J.J.Rousseau trong tác phẩm “Bàn về khế ước xã hội”. Rút ra những giá trịvà hạn chế của nó. - Liên hệ với việc xây dựng nhà nước pháp quyền ở Việt Namđể vận dụng một số yếu tố tích cực trong tư tưởng chính trị của J.J.Rousseau. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: tư tưởng chính trị của J.J. Rousseautrong tác phẩm “Bàn về khế ước xã hội” và vấn đề xây dựng nhànước pháp quyền ở Việt Nam hiện nay. - Phạm vi nghiên cứu: luận văn tập trung làm sáng tỏ một số nộidung cơ bản nhất của tư tưởng chính trị J.J. Rousseau trong tác phẩm“Bàn về khế ước xã hội”, thông qua đó, liên hệ thực tiễn với việc xâydựng nhà nước pháp quyền ở Việt Nam hiện nay. 4. Phương pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận: luận văn dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩaMác – Lênin về triết học chính trị, về nguồn gốc, bản chất và hìnhthức của nhà nước; đồng thời tham khảo có chọn lọc công trình củacác nhà nghiên cứu có liên quan đến đề tài. - Phương pháp nghiên cứu: phương pháp luận cơ bản được sửdụng trong luận văn là phương pháp duy vật biện chứng và phươngpháp duy vật lịch sử. Ngoài ra, luận văn còn sử dụng kết hợp phươngpháp lịch sử với phương pháp lôgíc, phân tích và tổng hợp, hệ thốnghóa và so sánh… 3 5. Bố cục đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Danh mục tài liệu tham khảo,luận văn gồm ba chương (7 tiết). 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu Trong các công trình nghiên cứu bằng tiếng Việt về tư tưởngchính trị của Rousseau có thể kể đến: trước hết là các bài viết “JeanJacques Rousseau – cuộc đời và tác phẩm”; “Nghiên cứu Khế ướcxã hội của Jean Jacques Rousseau” và “Từ Tinh thần pháp luật củaMontesquieu đến Khế ước xã hội của Jean Jacques Rousseau” củatác giả Hoàng Thanh Đạm trong cuốn “Bàn về khế ước xã hội” dochính ông dịch và giới thiệu (tái bản năm 2004). Ngoài sách in nói trên của tác phẩm, hiện nay đa ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: