Danh mục

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học Xã hội và Nhân văn: Tư tưởng chính trị và xã hội của Albert Einstein

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 345.18 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (26 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn có mục đích phân tích tư tưởng chính trị và xã hội của Albert Einstein, vạch ra những đóng góp có giá trị và có ý nghĩa lâu dài của tư tưởng đó trong thời đại ngày nay. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học Xã hội và Nhân văn: Tư tưởng chính trị và xã hội của Albert EinsteinBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNGUYỄN THỊ HÀTƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ VÀ XÃ HỘICỦA ALBERT EINSTEINChuyên ngành:Triết họcMã số:60.22.03.01TÓM TẮTLUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂNĐà Nẵng - Năm 2015Công trình được hoàn thành tạiĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Nguyễn Tấn HùngPhản biện 1: TS. Phạm Huy ThànhPhản biện 2: TS. Đoàn Triệu Long.Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn họp tại Đại học ĐàNẵng vào ngày 19 tháng 12 năm 2015.Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng;- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng1MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiAlbert Einstein (1879-1955) là nhà vật lý lý thuyết thiên tài, ngườiphát minh ra thuyết tương đối. Albert Einstein nổi tiếng không chỉ vìnhững cống hiến của ông cho khoa học, mà còn ở những quan điểm củaông về nhiều vấn đề chính trị - xã hội. Thông qua các tài liệu do chínhông viết hoặc do các tác giả khác viết về ông, đã được xuất bản thànhsách hoặc được công bố trên mạng internet, cũng như những thư từ traođổi quan điểm giữa ông với những nhà khoa học khác và những ngườihỏi ý kiến của ông, chúng ta biết được rằng Einstein không chỉ là nhàkhoa học thiên tài, mà còn là một nhà triết học lớn.Quan điểm triết học của ông bao quát nhiều lĩnh vực quantrọng, từ vấn đề bản thể luận, nhận thức luận đến các vấn đề chính trị,tôn giáo, nhân quyền, hòa bình thấm đượm tính duy vật biện chứngvà tính nhân bản sâu sắc. Ông bác bỏ niềm tin mù quáng. Ông nhấnmạnh phương pháp giáo dục tư duy độc lập, sáng tạo trên tinh thầnphê phán. Tuy nhiên ở Việt Nam hiện nay phần đông chỉ biết đếnEinstein là một thiên tài vật lý của thế kỷ XX mà chưa biết nhiều vềnhững tư tưởng chính trị và xã hội đặc sắc của ông.Nghiên cứu tư tưởng chính trị và xã hội của Albert Einstein cóý nghĩa rất lớn không chỉ để hiểu biết sâu sắc về tư tưởng triết học củamột nhà khoa học thiên tài, mà còn góp phần chứng minh cho tính đúngđắn của triết học duy vật biện chứng, cho tính tất yếu của chủ nghĩa xãhội và vận dụng trong đổi mới giáo dục ở nước ta hiện nay.Chính vì thế tôi chọn vấn đề “Tư tưởng chính trị và xã hội củaAlbert Einstein” làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn- Mục đích nghiên cứu của luận văn2Luận văn có mục đích phân tích tư tưởng chính trị và xã hộicủa Albert Einstein, vạch ra những đóng góp có giá trị và có ý nghĩalâu dài của tư tưởng đó trong thời đại ngày nay.- Nhiệm vụ nghiên cứu của luận vănĐể thực hiện mục đích trên, Luận văn đề ra những nhiệm vụsau đây:+ Trình bày một cách khái quát bối cảnh lịch sử ra đời của tưtưởng chính trị và xã hội của Albert Einstein.+ Phân tích những nội dung chủ yếu trong tư tưởng chính trị vàxã hội của Albert Einstein.+ Nhận xét về những đóng góp có giá trị, đồng thời chỉ ra ýnghĩa lâu dài của nó trong thời đại ngày nay.3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu- Đối tượng và giới hạn phạm vi nghiên cứu của luận văn là tưtưởng chính trị và xã hội của Albert Einstein.Luận văn căn cứ trên một số tác phẩm đã được dịch ra tiếng Việtnhư “Thế giới như tôi thấy”, “Einstein – dấu ấn trăm năm”, “Tư duy nhưEinstein” và có tham khảo thêm một số tác phẩm bằng tiếng Anh, mộtsố thư từ trao đổi của ông với người khác và một số bài báo do một sốnhà nghiên cứu viết về ông trên các tạp chí và trên mạng internet.4. Phương pháp nghiên cứuCơ sở phương pháp pháp luận của luận văn là phương phápduy vật biện chứng và duy vật lịch sử. Ngoài ra luận văn còn sử dụngkết hợp phương pháp lịch sử và phương pháp lôgic, phân tích và tổnghợp, hệ thống hoá và so sánh…5. Bố cục đề tàiNgoài Phần Mở đầu, Kết luận và Danh mục tài liệu tham khảo,nội dung chính của luận văn được chia thành 3 chương (6 tiết).6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu3CHƢƠNG 1HOÀN CẢNH LỊCH SỬ CỦA SỰ HÌNH THÀNH TƢTƢỞNG CHÍNH TRỊ VÀ XÃ HỘI CỦA ALBERT EINSTEIN1.1. NHỮNG ĐIỀU KIỆN KINH TẾ, CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI VÀTIỀN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA SỰ HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNGCHÍNH TRỊ VÀ XÃ HỘI CỦA ALBERT EINSTEIN1.1.1. Những điều kiện kinh tế, chính trị - xã hộiAlbert Einstein sinh ra và lớn lên chủ yếu tại nước Đức. Đức làmột quốc gia liên bang nằm ở Trung Âu và chung đường biên giớivới 9 nước là Đan Mạch, Ba Lan, Séc, Áo, Thụy Sĩ, Pháp,Luxembourg, Bỉ và Hà Lan.Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, nước Đức phải gánh nặngnhững tổn thất nặng nề do chiến tranh để lại, vấn đề nợ chiến tranh đãkhông được xử lý một cách nghiêm túc.Đảng Cộng sản Đức bị cấm hoạt động và nhiều đảng viên đã bịbắt giam. Với sự hình thành của chủ nghĩa phát xít Đức, Einstein đãthấy trước bản chất hiếu chiến của một thế lực đang lên và nguy cơvề một cuộc chiến tranh thế giới mới.Sự trỗi dậy của Hitler với cương vị lãnh tụ, thủ tướng đế chếvà tổng chỉ huy quân đội t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: