Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ với việc thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn tại tỉnh Bình Định hiện nay
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 434.14 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu đề tài nhằm góp phần làm rõ tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ, vận dụng đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp để việc thực hiện Pháp lệnh về thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn trên địa bàn tỉnh Bình Định ngày càng có hiệu quả hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ với việc thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn tại tỉnh Bình Định hiện nay BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRẦN DUY KHÁNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ DÂN CHỦVỚI VIỆC THỰC HIỆN DÂN CHỦ Ở XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN TẠI TỈNH BÌNH ĐỊNH HIỆN NAY Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 60.22.80 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Đà Nẵng - Năm 2014 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. HỒ TẤN SÁNG- Phản biện 1: TS. Ngô Văn Hà- Phản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Tấn Hùng Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn họp tại Đại Học ĐàNẵng vào ngày 02 tháng 03 năm 2014 Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin Học liệu - Đại Học Đà Nẵng- Thư viện Trường Đại học kinh tế - Đại học Đà Nẵng -1- MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Dân chủ nói chung, dân chủ ở cơ sở nói riêng là một trongnhững vấn đề ưu tiên hàng đầu trong quá trình xây dựng CNXH ởnước ta. Việc thực hành dân chủ rộng rãi ở cơ sở không chỉ thể hiệnrõ nhất bản chất dân chủ của Nhà nước ta, mà còn phát huy kịp thời,đầy đủ, hiệu quả quyền làm chủ của nhân dân ngay tại nền móng củaHTCT, của chế độ xã hội. Nhận thức được điều đó, ngày 18/2/1998 Bộ Chính trị, BanChấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (khóa VIII) đã banhành Chỉ thị số 30 - CT/TW về việc xây dựng và thực hiện Quy chếdân chủ (QCDC) ở cơ sở. Sau đó, Ủy Ban Thường vụ Quốc hội khóa11 (2007) đã ban hành Pháp lệnh số 34/2007/PL - UBTVQH11 ngày20/4/2007 về thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn nhằm pháthuy sức sáng tạo của nhân dân trong phát triển kinh tế, ổn định chínhtrị, xã hội, tăng cường đoàn kết toàn dân, cải thiện dân sinh, nâng caodân trí, xây dựng Đảng, chính quyền, đoàn thể vững mạnh, góp phầnthực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng,văn minh. Sau hơn 16 năm triển khai thực hiện Chỉ thị số 30 - CT/TW vàhơn 6 năm thực hiện Pháp lệnh số 34/2007/PL - UBTVQH11Bình Định đã đạt được một số kết quả nhất định. Tuy nhiên, trongtriển khai thực hiện QCDC ở cơ sở, đặc biệt là Pháp lệnh 34 về thựchiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn tại tỉnh Bình Định vẫn còn nhữngmặt hạn chế, yếu kém mà hệ quả của những khiếm khuyết, bất cậpnày đã ít nhiều gây ra sự thiếu đồng thuận trong xã hội, ảnh hưởng -2-đến sự ổn định chính trị - xã hội, hạn chế và làm phương hại đến tínhbền vững của sự phát triển. Lựa chọn chủ đề: Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ với việcthực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn tại tỉnh Bình Định hiện naylàm luận văn thạc sỹ triết học, người viết hy vọng có thể góp phầnvào việc giải quyết vấn đề cấp thiết nói trên. 2. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn - Mục đích: Góp phần làm rõ tư , vận dụngđánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp để việc thực hiện Pháplệnh về thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn trên địa bàn tỉnhBình Định ngày càng có hiệu quả hơn. - Nhiệm vụ: + Hệ thống hóa nội dung tư tưởng Dân chủ Hồ Chí Minh; + Phân tích, là Chỉ thị số 30- CT/TW, đặc biệt là Pháp lệnh dân chủ ở xã, phường, thị trấn tạitỉnh Bình Định + Đề xuất phương hướng, giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnhthực hiện Pháp lệnh dân chủ ở xã, phường, thị trấn trên địa bàn tỉnhBình Định trong giai đoạn p theo. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu -T của Hồ Chí Minh về dân chủ. - Quá trình thực hiện dân chủ ở cơ sở, đặc biệt là từ khi cóPháp lệnh dân chủ ở xã, phường, thị trấn thuộc tỉnh Bình Đ nh. -3- 4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu - Lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh,các quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về dân chủ. - Vận dụng tổng hợp các phương pháp: Lôgic và lịch sử, sosánh và tổng hợp,…đồng thời có sử dụng một số phương pháp điềutra xã hội học. 5. Kết cấu của luận văn Ngoài Phần Mở đầu, Kết luận, Phụ lục và Danh mục tài liệutham khảo, luận văn được trình bày với 03 chương, 6. Tổng quan tình hình nghiên cứu - Các công trình tập trung vào việc khẳng định những giá trịnền tảng của chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về dânchủ và dân chủ xã hội chủ nghĩa. Qua đó chỉ rõ sự khác nhau về bảnchất của dân chủ tư sản và dân chủ xã hội chủ nghĩa, đánh giá mộtcách khách quan những thành quả, những tiến bộ mà chủ nghĩa tưbản đã tạo dựng được trong tiến trình xây dựng chế độ chính trị tưsản cũng như chỉ ra những hạn chế có tính lịch sử của nền dân ch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ với việc thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn tại tỉnh Bình Định hiện nay BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRẦN DUY KHÁNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ DÂN CHỦVỚI VIỆC THỰC HIỆN DÂN CHỦ Ở XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN TẠI TỈNH BÌNH ĐỊNH HIỆN NAY Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 60.22.80 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Đà Nẵng - Năm 2014 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. HỒ TẤN SÁNG- Phản biện 1: TS. Ngô Văn Hà- Phản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Tấn Hùng Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn họp tại Đại Học ĐàNẵng vào ngày 02 tháng 03 năm 2014 Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin Học liệu - Đại Học Đà Nẵng- Thư viện Trường Đại học kinh tế - Đại học Đà Nẵng -1- MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Dân chủ nói chung, dân chủ ở cơ sở nói riêng là một trongnhững vấn đề ưu tiên hàng đầu trong quá trình xây dựng CNXH ởnước ta. Việc thực hành dân chủ rộng rãi ở cơ sở không chỉ thể hiệnrõ nhất bản chất dân chủ của Nhà nước ta, mà còn phát huy kịp thời,đầy đủ, hiệu quả quyền làm chủ của nhân dân ngay tại nền móng củaHTCT, của chế độ xã hội. Nhận thức được điều đó, ngày 18/2/1998 Bộ Chính trị, BanChấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (khóa VIII) đã banhành Chỉ thị số 30 - CT/TW về việc xây dựng và thực hiện Quy chếdân chủ (QCDC) ở cơ sở. Sau đó, Ủy Ban Thường vụ Quốc hội khóa11 (2007) đã ban hành Pháp lệnh số 34/2007/PL - UBTVQH11 ngày20/4/2007 về thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn nhằm pháthuy sức sáng tạo của nhân dân trong phát triển kinh tế, ổn định chínhtrị, xã hội, tăng cường đoàn kết toàn dân, cải thiện dân sinh, nâng caodân trí, xây dựng Đảng, chính quyền, đoàn thể vững mạnh, góp phầnthực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng,văn minh. Sau hơn 16 năm triển khai thực hiện Chỉ thị số 30 - CT/TW vàhơn 6 năm thực hiện Pháp lệnh số 34/2007/PL - UBTVQH11Bình Định đã đạt được một số kết quả nhất định. Tuy nhiên, trongtriển khai thực hiện QCDC ở cơ sở, đặc biệt là Pháp lệnh 34 về thựchiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn tại tỉnh Bình Định vẫn còn nhữngmặt hạn chế, yếu kém mà hệ quả của những khiếm khuyết, bất cậpnày đã ít nhiều gây ra sự thiếu đồng thuận trong xã hội, ảnh hưởng -2-đến sự ổn định chính trị - xã hội, hạn chế và làm phương hại đến tínhbền vững của sự phát triển. Lựa chọn chủ đề: Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ với việcthực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn tại tỉnh Bình Định hiện naylàm luận văn thạc sỹ triết học, người viết hy vọng có thể góp phầnvào việc giải quyết vấn đề cấp thiết nói trên. 2. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn - Mục đích: Góp phần làm rõ tư , vận dụngđánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp để việc thực hiện Pháplệnh về thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn trên địa bàn tỉnhBình Định ngày càng có hiệu quả hơn. - Nhiệm vụ: + Hệ thống hóa nội dung tư tưởng Dân chủ Hồ Chí Minh; + Phân tích, là Chỉ thị số 30- CT/TW, đặc biệt là Pháp lệnh dân chủ ở xã, phường, thị trấn tạitỉnh Bình Định + Đề xuất phương hướng, giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnhthực hiện Pháp lệnh dân chủ ở xã, phường, thị trấn trên địa bàn tỉnhBình Định trong giai đoạn p theo. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu -T của Hồ Chí Minh về dân chủ. - Quá trình thực hiện dân chủ ở cơ sở, đặc biệt là từ khi cóPháp lệnh dân chủ ở xã, phường, thị trấn thuộc tỉnh Bình Đ nh. -3- 4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu - Lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh,các quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về dân chủ. - Vận dụng tổng hợp các phương pháp: Lôgic và lịch sử, sosánh và tổng hợp,…đồng thời có sử dụng một số phương pháp điềutra xã hội học. 5. Kết cấu của luận văn Ngoài Phần Mở đầu, Kết luận, Phụ lục và Danh mục tài liệutham khảo, luận văn được trình bày với 03 chương, 6. Tổng quan tình hình nghiên cứu - Các công trình tập trung vào việc khẳng định những giá trịnền tảng của chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về dânchủ và dân chủ xã hội chủ nghĩa. Qua đó chỉ rõ sự khác nhau về bảnchất của dân chủ tư sản và dân chủ xã hội chủ nghĩa, đánh giá mộtcách khách quan những thành quả, những tiến bộ mà chủ nghĩa tưbản đã tạo dựng được trong tiến trình xây dựng chế độ chính trị tưsản cũng như chỉ ra những hạn chế có tính lịch sử của nền dân ch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn Tư tưởng Hồ Chí Minh Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ Văn hóa phương ĐôngGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 556 0 0
-
40 trang 451 0 0
-
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 303 1 0 -
20 trang 294 0 0
-
26 trang 288 0 0
-
26 trang 276 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2019)
144 trang 271 7 0 -
128 trang 256 0 0
-
34 trang 255 0 0
-
64 trang 250 0 0
-
Ebook Lịch sử triết học Phương Đông (Tập 1): Phần 1 - Nguyễn Đăng Thục
204 trang 228 0 0 -
101 trang 207 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phần 2 (năm 2010)
129 trang 204 0 0 -
Bài thảo luận Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phân tích cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
37 trang 202 0 0 -
Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc và ý nghĩa thực tiễn trong giai đoạn hiện nay
4 trang 191 0 0 -
25 trang 180 0 0
-
Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhân dân làm chủ trong xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
6 trang 179 0 0 -
152 trang 177 0 0
-
Tiểu luận Nội dung và bản ý nghĩa di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh
22 trang 169 0 0 -
96 trang 168 0 0