Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học Xã hội và Nhân văn: Tư tưởng triết học chính trị của Niccolò Machiavelli trong tác phẩm Quân vương
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 288.71 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của đề tài "Tư tưởng triết học chính trị của Niccolò Machiavelli trong tác phẩm Quân vương" là phân tích làm rõ tư tưởng triết học chính trị trong tác phẩm Quân vương để thấy được tầm ảnh hưởng của N.Machiavelli và những giá trị thời đại của tác phẩm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học Xã hội và Nhân văn: Tư tưởng triết học chính trị của Niccolò Machiavelli trong tác phẩm Quân vương BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRẦN QUỐC HUY TÖ TÖÔÛNG TRIEÁT HOÏC CHÍNH TRÒ CUÛA NICCOLOØ MACHIAVELLI TRONG TAÙC PHAÅM QUAÂN VÖÔNG Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 60.22.80 TÓM TẮTLUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI NHÂN VĂN Đà Nẵng- Năm 2013 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ HỮU ÁIPhản biện 1: TS. Trần Ngọc ÁnhPhản biện 2: PGS.TS. Hồ Tấn SángLuận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn thạc sĩKhoa học xã hội nhân văn họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 07tháng 06 năm 2013Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Lịch sử là một dòng chảy bất tận từ quá khứ đến tương lai.Trong dòng chảy đó, thời đại văn hóa Phục hưng như một điểm nhấn,một bước ngoặt và có một vị trí đặc biệt quan trọng trong tiến trình pháttriển của văn hóa phương Tây, qua đó, nó tác động đến diện mạo phầncòn lại của thế giới. Bước qua cánh cửa hẹp “đen tối” của Đêm trườngTrung cổ, văn hóa Phục hưng đã mang lại những giá trị tinh thần to lớnvà góp công xây dựng những tiền đề cho sự phát triển của chủ nghĩa tưbản sau này. Bằng lưỡi gươm chính trị và gông cùm của thần quyền vàthế quyền trong thời kỳ Trung cổ, thân phận con người đã trở nên nhỏbé, và nó như được cởi trói bằng chủ nghĩa nhân văn Phục hưng màN.Machiavelli là người đã có những đóng góp quan trọng, trước hết đó lànghệ thuật trị nước. Khi nhắc tới N.Machiavelli người ta thường biết đến ông với tưcách là nhà triết học, văn học, sử học và quan trọng hơn là một chính trịgia nổi tiếng của Italia thời Phục hưng. Những tư tưởng củaN.Machiavelli được thể hiện rõ trong các tác phẩm như Quân vương(1513), Những bài thuyết giảng (1513), Về nghệ thuật quân sự (1520),trong đó Quân vương trở thành tên gọi căm thù nhất đối với giới chứcsắc tôn giáo trong nhiều thế kỷ. Là một người đứng trên quan điểm nhân văn trong buổi đầu củathời đại Phục hưng, N.Machiavelli đã đặc biệt chú ý đến những phươngtiện phát triển và nâng cao vị trí của con người trong các quan hệ cộngđồng. Chủ nghĩa nhân văn trong quan điểm của N.Machiavelli khôngđơn giản là tự do tư tưởng thế tục mà còn là các phương diện chính trị -xã hội, công dân, giáo dục, sinh hoạt, đạo đức, đặc biệt là nghệ thuật trịnước của bậc đế vương như chính ông đã đề dẫn trong tác phẩm Quânvương rằng: “Bậc quân vương phải học hỏi từ bản tính của dã thú, biếtkết hợp sức mạnh của sư tử với sự tinh ranh của cáo. Sư tử không thể 2bảo vệ mình tránh các cạm bẫy, còn cáo thì lại không thể chống lại sói.Vì thế, cần phải là cáo để nhận ra những cạm bẫy và là sư tử để dọacáo”. Với nhiều quan điểm mới trong buổi đầu của thời kỳ Phục hưng,N.Machiavelli đã đối lập với hệ tư tưởng tôn giáo - phong kiến, chính vìvậy học thuyết của ông đã tìm được sự hưởng ứng rộng rãi trong xã hộiđương thời. Cũng như đa số các nhà khoa học thời kỳ Phục hưng,N.Machiavelli đã tìm cho mình một con đường mới khi tiếp cận tới mộtquan điểm chính trị phi chuẩn mực, chống lại những ảnh hưởng củatruyền thống Cơ đốc giáo và chế độ phong kiến đương thời.N.Machiavelli đã đi vào phân tích các hoạt động chính trị như nó vốn có,hay các hoạt động chính trị thường ngày. Ông là người đầu tiên nghiêncứu một cách khách quan chính trị học và phương thức cầm quyền nhưchúng được thể hiện trong thực tế. Điều này càng có ý nghĩa trong giaiđoạn hiện nay khi các quốc gia nói chung, Việt Nam nói riêng đang đẩymạnh việc xây dựng một nhà nước pháp quyền trong bối cảnh mà cảkinh tế, văn hóa và chính trị giữa các quốc gia đang xích lại gần nhauhơn trong thế giới phẳng. Với những vấn đề đặt ra như trên, chúng tôi đã đi sâu vào nghiêncứu tác phẩm Quân vương của N.Machiavelli trong đó tập trung vàonghệ thuật mà ông đề cập tới. Đó là lý do chúng tôi chọn đề tài “Tưtưởng triết học chính trị của Niccolò Machiavelli trong tác phẩm Quânvương” làm đề tài luận văn thạc sĩ Triết học. 2. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu của luận văn là phân tích làm rõ tư tưởng triết họcchính trị trong tác phẩm Quân vương để thấy được tầm ảnh hưởng củaN.Machiavelli và những giá trị thời đại của tác phẩm. Để thực hiện được mục tiêu ấy, luận văn sẽ giải quyết những nhiệmvụ sau: Phân tích làm rõ những điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội, tưtưởng cho sự ra đời của tác phẩm Quân Vương; Phân tích làm rõ tưtưởng triết học chính trị trong tác phẩm Quân Vương của Machiavelli; ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học Xã hội và Nhân văn: Tư tưởng triết học chính trị của Niccolò Machiavelli trong tác phẩm Quân vương BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRẦN QUỐC HUY TÖ TÖÔÛNG TRIEÁT HOÏC CHÍNH TRÒ CUÛA NICCOLOØ MACHIAVELLI TRONG TAÙC PHAÅM QUAÂN VÖÔNG Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 60.22.80 TÓM TẮTLUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI NHÂN VĂN Đà Nẵng- Năm 2013 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ HỮU ÁIPhản biện 1: TS. Trần Ngọc ÁnhPhản biện 2: PGS.TS. Hồ Tấn SángLuận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn thạc sĩKhoa học xã hội nhân văn họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 07tháng 06 năm 2013Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Lịch sử là một dòng chảy bất tận từ quá khứ đến tương lai.Trong dòng chảy đó, thời đại văn hóa Phục hưng như một điểm nhấn,một bước ngoặt và có một vị trí đặc biệt quan trọng trong tiến trình pháttriển của văn hóa phương Tây, qua đó, nó tác động đến diện mạo phầncòn lại của thế giới. Bước qua cánh cửa hẹp “đen tối” của Đêm trườngTrung cổ, văn hóa Phục hưng đã mang lại những giá trị tinh thần to lớnvà góp công xây dựng những tiền đề cho sự phát triển của chủ nghĩa tưbản sau này. Bằng lưỡi gươm chính trị và gông cùm của thần quyền vàthế quyền trong thời kỳ Trung cổ, thân phận con người đã trở nên nhỏbé, và nó như được cởi trói bằng chủ nghĩa nhân văn Phục hưng màN.Machiavelli là người đã có những đóng góp quan trọng, trước hết đó lànghệ thuật trị nước. Khi nhắc tới N.Machiavelli người ta thường biết đến ông với tưcách là nhà triết học, văn học, sử học và quan trọng hơn là một chính trịgia nổi tiếng của Italia thời Phục hưng. Những tư tưởng củaN.Machiavelli được thể hiện rõ trong các tác phẩm như Quân vương(1513), Những bài thuyết giảng (1513), Về nghệ thuật quân sự (1520),trong đó Quân vương trở thành tên gọi căm thù nhất đối với giới chứcsắc tôn giáo trong nhiều thế kỷ. Là một người đứng trên quan điểm nhân văn trong buổi đầu củathời đại Phục hưng, N.Machiavelli đã đặc biệt chú ý đến những phươngtiện phát triển và nâng cao vị trí của con người trong các quan hệ cộngđồng. Chủ nghĩa nhân văn trong quan điểm của N.Machiavelli khôngđơn giản là tự do tư tưởng thế tục mà còn là các phương diện chính trị -xã hội, công dân, giáo dục, sinh hoạt, đạo đức, đặc biệt là nghệ thuật trịnước của bậc đế vương như chính ông đã đề dẫn trong tác phẩm Quânvương rằng: “Bậc quân vương phải học hỏi từ bản tính của dã thú, biếtkết hợp sức mạnh của sư tử với sự tinh ranh của cáo. Sư tử không thể 2bảo vệ mình tránh các cạm bẫy, còn cáo thì lại không thể chống lại sói.Vì thế, cần phải là cáo để nhận ra những cạm bẫy và là sư tử để dọacáo”. Với nhiều quan điểm mới trong buổi đầu của thời kỳ Phục hưng,N.Machiavelli đã đối lập với hệ tư tưởng tôn giáo - phong kiến, chính vìvậy học thuyết của ông đã tìm được sự hưởng ứng rộng rãi trong xã hộiđương thời. Cũng như đa số các nhà khoa học thời kỳ Phục hưng,N.Machiavelli đã tìm cho mình một con đường mới khi tiếp cận tới mộtquan điểm chính trị phi chuẩn mực, chống lại những ảnh hưởng củatruyền thống Cơ đốc giáo và chế độ phong kiến đương thời.N.Machiavelli đã đi vào phân tích các hoạt động chính trị như nó vốn có,hay các hoạt động chính trị thường ngày. Ông là người đầu tiên nghiêncứu một cách khách quan chính trị học và phương thức cầm quyền nhưchúng được thể hiện trong thực tế. Điều này càng có ý nghĩa trong giaiđoạn hiện nay khi các quốc gia nói chung, Việt Nam nói riêng đang đẩymạnh việc xây dựng một nhà nước pháp quyền trong bối cảnh mà cảkinh tế, văn hóa và chính trị giữa các quốc gia đang xích lại gần nhauhơn trong thế giới phẳng. Với những vấn đề đặt ra như trên, chúng tôi đã đi sâu vào nghiêncứu tác phẩm Quân vương của N.Machiavelli trong đó tập trung vàonghệ thuật mà ông đề cập tới. Đó là lý do chúng tôi chọn đề tài “Tưtưởng triết học chính trị của Niccolò Machiavelli trong tác phẩm Quânvương” làm đề tài luận văn thạc sĩ Triết học. 2. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu của luận văn là phân tích làm rõ tư tưởng triết họcchính trị trong tác phẩm Quân vương để thấy được tầm ảnh hưởng củaN.Machiavelli và những giá trị thời đại của tác phẩm. Để thực hiện được mục tiêu ấy, luận văn sẽ giải quyết những nhiệmvụ sau: Phân tích làm rõ những điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội, tưtưởng cho sự ra đời của tác phẩm Quân Vương; Phân tích làm rõ tưtưởng triết học chính trị trong tác phẩm Quân Vương của Machiavelli; ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Triết học Luận văn Thạc sĩ Khoa học Xã hội Tư tưởng triết học chính trị Niccolò Machiavelli Quân vươngGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 509 0 0
-
27 trang 341 2 0
-
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 275 0 0 -
26 trang 267 0 0
-
26 trang 254 0 0
-
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 229 0 0 -
91 trang 176 0 0
-
25 trang 172 0 0
-
100 trang 160 0 0
-
27 trang 158 0 0