Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Tư tưởng triết học chính trị của Platon trong tác phẩm Chính thể cộng hòa

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 254.60 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (26 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn có mục đích phân tích tư tưởng triết học chính trị của Platon trong tác phẩm “Chính thể cộng hòa”, qua đó vạch ra những giá trị và hạn chế của tư tưởng đó, đồng thời chỉ ra những vấn đề có ý nghĩa lâu dài trong thời đại ngày nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Tư tưởng triết học chính trị của Platon trong tác phẩm Chính thể cộng hòa BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRỊNH NGỌC TÚ CHUYÊN NGÀNH: TRIẾT HỌC Mà SỐ: 60.22.80 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨKHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN Đà Nẵng - Năm 2014 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học:- Phản biện 1: TS. Trần Ngọc Ánh- Phản biện 2: PGS. TS. Nguyễn Tiến Dũng Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn họp tại Đại Học ĐàNẵng vào ngày 01 tháng 03 năm 2014 Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin Học liệu - Đại Học Đà Nẵng- Thư viện Trường Đại học kinh tế - Đại học Đà Nẵng -1- MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Như đã biết, triết học ra đời từ rất sớm trong lịch sử tư tưởngnhân loại (cách đây khoảng 2500 năm). Triết học Hy Lạp cổ đại làkhúc dạo đầu cho một bản nhạc giao hưởng, hợp xướng của triết họcphương Tây. Đó là một giai đoạn lịch sử khởi nguyên của triết họcnhân loại làm tiền đề cho toàn bộ hệ thống triết học phương Tây saunày. Trong bản hợp xướng đầu tiên đó có những đôi bàn tay vàngcủa các triết gia đã dệt nên những trang bất hủ qua sự thử thách bởithời gian. Một trong những đôi bàn tay đẹp nhất ở Hy Lạp cổ đại làcủa Platon. Platon, một triết gia Hy Lạp cổ đại đã vạch ra một con đườngđể xây dựng một “quốc gia lý tưởng”, một quốc gia theo ông là hoànhảo nhất mà con người có thể đạt được. Platon được xem là mộttrong những triết gia cổ đại xuất sắc nhất với rất nhiều ý tưởng vĩ đại.Nói về ông như nói về một bộ bách khoa toàn thư. “Chính thể cộng hoà” là tác phẩm điển hình của tư tưởng triếthọc chính trị Platon. Dưới hình thức đối thoại, tác phẩm ấy đã thểhiện quan điểm chính trị cơ bản của Platon, thống nhất với thế giớiquan và nhận thức luận của ông. Tác phẩm “Chính thể cộng hòa”được hình thành nhằm giải đáp câu hỏi: thế nào là một nhà nướchoàn thiện, hay nhà nước lý tưởng? Câu trả lời nằm ở nguyên tắcxuyên suốt của nhà nước là nguyên tắc công bằng. Sự cụ thể hóa lờiđáp ấy đã được Platon phân tích sâu sắc trong hàng loạt các vấn đềcó mối liên hệ hữu cơ với nhau, đó là phân công lao động và phân -2-tầng xã hội, chủ thể quyền lực và tổ chức đời sống, sở hữu và giađình, giáo dục và nghệ thuật. Tất cả đều hướng tới nhà nước tốt đẹp,vượt qua những kiểu nhà nước khác, mà theo Platon, đều ít nhiều viphạm tính công bằng. Và nghiên cứu triết học thời trước, chúng ta không thểkhông nghiên cứu triết học Hy Lạp cổ đại, vì như Ăngghen đã khẳngđịnh: Từ các hình thức muôn hình muôn vẻ của triết học Hy Lạp, đãcó mầm mống và đang nảy nở hầu hết các loại thế giới quan sau này[14, tr. 491]. Khi nghiên cứu triết học Hy Lạp cổ đại, chúng ta khôngthể không nghiên cứu triết học của Platon bởi ông được coi là mộttrong những nhà tư tưởng sáng tạo, có ảnh hưởng rất lớn trong lịchsử triết học phương Tây sau này. Với sự cần thiết tìm hiểu tư tưởng triết học chính trị Platon,qua đó làm rõ mối liên hệ lịch sử giữa quá khứ và hiện tại, rút ranhững vấn đề, những bài học cho quá trình hoàn thiện nhà nước, pháttriển xã hội trong điều kiện hiện nay, tôi chọn: “Tư tưởng triết họcchính trị của Platon trong tác phẩm Chính thể cộng hòa” làm đề tàinghiên cứu trong luận văn cao học của mình. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn - Mục đích nghiên cứu của luận văn Luận văn có mục đích phân tích tư tưởng triết học chính trịcủa Platon trong tác phẩm “Chính thể cộng hòa”, qua đó vạch ranhững giá trị và hạn chế của tư tưởng đó, đồng thời chỉ ra những vấnđề có ý nghĩa lâu dài trong thời đại ngày nay. - Nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn + Trình bày một cách khái quát bối cảnh lịch sử và những tiền -3-đề lý luận cho sự ra đời của tư tưởng chính trị của Platon trong tácphẩm “Chính thể cộng hòa”. + Phân tích những nội dung chủ yếu của tư tưởng chính trịPlaton trong tác phẩm đó. + Nhận xét về những giá trị và hạn chế của tư tưởng đó, đồngthời chỉ ra những vấn đề còn có ý nghĩa lâu dài trong thời đại ngàynay. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là học thuyết của Platon về nhà nước vàđời sống chính trị - xã hội trong tác phẩm “Chính thể cộng hòa” củaông. Luận văn căn cứ trên tác phẩm đã được dịch ra tiếng Việt củadịch giả Đỗ Khánh Hoan (Cộng hòa, Nhà xuất bản Thế Giới, 2013)và có đối chiếu với một số bản dịch tiếng Anh của tác phẩm để hiểumột cách chính xác hơn. 4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận của luận văn Luận văn được thực hiện trên nền tảng lý luận của triết họcMác- Lênin về mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: