Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Vận dụng tư tưởng của Ph. Ăngghen về mối quan hệ giữa con người với tự nhiên trong tác phẩm Biện chứng của tự nhiên‟ vào việc phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Đắk Lắk
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 261.98 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở nghiên cứu quan điểm của Ph. Ăngghen về mối quan hệ giữa con người với tự nhiên trong tác phẩm “Biện chứng tự nhiên” và thực trạng của vấn đề này ở tỉnh Đắk Lắk, luận văn đề xuất một số giải pháp nhằm thực hiện tốt mối quan hệ này trên địa bàn của tỉnh hiện nay. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Vận dụng tư tưởng của Ph. Ăngghen về mối quan hệ giữa con người với tự nhiên trong tác phẩm "Biện chứng của tự nhiên‟ vào việc phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Đắk LắkBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGTRẦN THỊ PHƢỢNGVẬN DỤNG TƢ TƢỞNG CỦAPH. ĂNGGHEN VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮACON NGƢỜI VỚI TỰ NHIÊN TRONGTÁC PHẨM “BIỆN CHỨNG CỦATỰ NHIÊN” VÀO VIỆC PHÁT TRIỂNKINH TẾ - XÃ HỘI Ở TỈNH ĐẮK LẮKChuyên ngành : Triết họcMã số: 60 22 80TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨKHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂNĐà Nẵng - Năm 2013Công trình được hoàn thành tạiĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN TẤN HÙNGPhản biện 1: TS. LÊ THỊ TUYẾT BAPhản biện 2: PGS.TS. PHẠM VĂN ĐỨCLuận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luậnvăn tốt nghiệp thạc sỹ Khoa học Xã hội và Nhân văn họptại Đại học Đà Nẵng vào ngày 06 tháng 01 năm 2014Có thể tìm luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại hoc Đà Nẵng1MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiThế giới vật chất rất đa dạng và phong phú nhưng chúngkhông tồn tại độc lập, hỗn độn hay tách rời nhau, không phải lànhững bản chất hoàn toàn đối lập nhau, chúng chỉ là những biểuhiện khác nhau của vật chất đang vận động. Sự đa dạng và phongphú đó chịu sự chi phối bởi các quy luật khách quan của thế giớivật chất, đó là tính thống nhất vật chất của thế giới. Theo Ph.Ăngghen: “Tính thống nhất thực sự của thế giới là ở tính vật chấtcủa nó, và tính vật chất này được chứng minh không phải bằngvài ba lời lẽ khéo léo của kẻ làm trò ảo thuật mà bằng một sự pháttriển lâu dài và khó khăn của triết học và khoa học tự nhiên” [20,tr. 67]. Theo quan điểm duy vật biện chứng, tinh thần và vật chất,con người và tự nhiên tuy đối lập nhau nhưng lại nằm trong mộtthể thống nhất không tách rời nhau. Như vậy, nguyên lý tínhthống nhất vật chất của thế giới là nền tảng trong việc xem xétmối quan hệ giữa con người và tự nhiên.Ngày nay, sự phát triển của xã hội hiện đại với những thànhtựu to lớn về phương diện văn minh vật chất từ nửa sau thế kỷ XXđã gây nên áp lực nặng nề của con người đối với môi trường tựnhiên làm cho bản thân giới tự nhiên dần mất đi khả năng tự hồiphục. Sự suy thoái môi trường đang tiềm tàng khả năng dẫn tớikhủng hoảng sinh thái trên phạm vi toàn cầu.Trong những năm gần đây, tỉnh Đắk Lắk đã đạt được nhữngthành tựu khá quan trọng, kinh tế phát triển tương đối nhanh và ổnđịnh. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch tích cực theo hướng công nghiệphoá, hiện đại hoá, phát huy lợi thế từng ngành, tăng tỷ trọng2ngành công nghiệp - xây dựng, thương mại - dịch vụ. Chính vìthế, để đảm bảo sự phát triển bền vững, tỉnh Đắk Lắk cần phải cónhững hoạch định chiến lược về bảo vệ môi trường (BVMT). Đặcbiệt, trong tình hình hiện nay, Đắk Lắk đang trong quá trình xâydựng kế hoạch quy hoạch bảo vệ môi trường, giai đoạn này là rấtcần thiết nhằm đánh giá hiện trạng, dự báo xu thế biến đổi và đềxuất các phương án BVMT cũng như khai thác hợp lý tài nguyên,góp phần điều chỉnh quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội hợp lýhơn, phù hợp hơn, thúc đẩy phát triển kinh tế một cách bền vững.Nhằm góp phần nhận thức một cách đúng đắn về mối quanhệ giữa con người với tự nhiên, về thái độ của con người đối vớitự nhiên và vận dụng mối quan hệ này trong tình hình thực tế, tôichọn vấn đề: “Vận dụng tư tưởng của Ph. Ăngghen về mối quanhệ giữa con người với tự nhiên trong tác phẩm „Biện chứng củatự nhiên‟ vào việc phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Đắk Lắk” làmđề tài luận văn của mình.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu2.1. Mục đích nghiên cứuTrên cơ sở nghiên cứu quan điểm của Ph. Ăngghen về mốiquan hệ giữa con người với tự nhiên trong tác phẩm “Biện chứngtự nhiên” và thực trạng của vấn đề này ở tỉnh Đắk Lắk, luận vănđề xuất một số giải pháp nhằm thực hiện tốt mối quan hệ này trênđịa bàn của tỉnh hiện nay.2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu- Phân tích quan điểm của Ph. Ăngghen về mối quan hệgiữa con người với tự nhiên trong tác phẩm “Biện chứng của tựnhiên”.3- Phân tích thực trạng mối quan hệ này trong quá trình pháttriển kinh tế - xã hội tỉnh Đắk Lắk.- Đề xuất một số phương hướng và giải pháp để hoàn thiệnmối quan hệ này nhằm thúc đẩy hơn nữa sự phát triển kinh tế - xãhội tỉnh Đắk Lắk.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứuĐề tài tập trung nghiên cứu quan điểm của Ph. Ăngghen vềmối quan hệ giữa con người và tự nhiên trong tác phẩm Biệnchứng tự nhiên; thực trạng mối quan hệ này trong quá trình pháttriển kinh tế -xã hội ở tỉnh Đắk Lắk.4. Phương pháp nghiên cứuLuận văn dựa trên phương pháp luận của chủ nghĩa duy vậtbiện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử và dụng một số phươngpháp nghiên cứu cụ thể như phương pháp phân tích - tổng hợp,đối chiếu, so sánh, thống kê trong quá trình nghiên cứu.5. Cấu trúc của luận vănNgoài phần Mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, Luậnvăn có nội dung gồm 3 chương (8 tiết).6. Tổng quan tài liệu nghiên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Vận dụng tư tưởng của Ph. Ăngghen về mối quan hệ giữa con người với tự nhiên trong tác phẩm "Biện chứng của tự nhiên‟ vào việc phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Đắk LắkBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGTRẦN THỊ PHƢỢNGVẬN DỤNG TƢ TƢỞNG CỦAPH. ĂNGGHEN VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮACON NGƢỜI VỚI TỰ NHIÊN TRONGTÁC PHẨM “BIỆN CHỨNG CỦATỰ NHIÊN” VÀO VIỆC PHÁT TRIỂNKINH TẾ - XÃ HỘI Ở TỈNH ĐẮK LẮKChuyên ngành : Triết họcMã số: 60 22 80TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨKHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂNĐà Nẵng - Năm 2013Công trình được hoàn thành tạiĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN TẤN HÙNGPhản biện 1: TS. LÊ THỊ TUYẾT BAPhản biện 2: PGS.TS. PHẠM VĂN ĐỨCLuận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luậnvăn tốt nghiệp thạc sỹ Khoa học Xã hội và Nhân văn họptại Đại học Đà Nẵng vào ngày 06 tháng 01 năm 2014Có thể tìm luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại hoc Đà Nẵng1MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiThế giới vật chất rất đa dạng và phong phú nhưng chúngkhông tồn tại độc lập, hỗn độn hay tách rời nhau, không phải lànhững bản chất hoàn toàn đối lập nhau, chúng chỉ là những biểuhiện khác nhau của vật chất đang vận động. Sự đa dạng và phongphú đó chịu sự chi phối bởi các quy luật khách quan của thế giớivật chất, đó là tính thống nhất vật chất của thế giới. Theo Ph.Ăngghen: “Tính thống nhất thực sự của thế giới là ở tính vật chấtcủa nó, và tính vật chất này được chứng minh không phải bằngvài ba lời lẽ khéo léo của kẻ làm trò ảo thuật mà bằng một sự pháttriển lâu dài và khó khăn của triết học và khoa học tự nhiên” [20,tr. 67]. Theo quan điểm duy vật biện chứng, tinh thần và vật chất,con người và tự nhiên tuy đối lập nhau nhưng lại nằm trong mộtthể thống nhất không tách rời nhau. Như vậy, nguyên lý tínhthống nhất vật chất của thế giới là nền tảng trong việc xem xétmối quan hệ giữa con người và tự nhiên.Ngày nay, sự phát triển của xã hội hiện đại với những thànhtựu to lớn về phương diện văn minh vật chất từ nửa sau thế kỷ XXđã gây nên áp lực nặng nề của con người đối với môi trường tựnhiên làm cho bản thân giới tự nhiên dần mất đi khả năng tự hồiphục. Sự suy thoái môi trường đang tiềm tàng khả năng dẫn tớikhủng hoảng sinh thái trên phạm vi toàn cầu.Trong những năm gần đây, tỉnh Đắk Lắk đã đạt được nhữngthành tựu khá quan trọng, kinh tế phát triển tương đối nhanh và ổnđịnh. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch tích cực theo hướng công nghiệphoá, hiện đại hoá, phát huy lợi thế từng ngành, tăng tỷ trọng2ngành công nghiệp - xây dựng, thương mại - dịch vụ. Chính vìthế, để đảm bảo sự phát triển bền vững, tỉnh Đắk Lắk cần phải cónhững hoạch định chiến lược về bảo vệ môi trường (BVMT). Đặcbiệt, trong tình hình hiện nay, Đắk Lắk đang trong quá trình xâydựng kế hoạch quy hoạch bảo vệ môi trường, giai đoạn này là rấtcần thiết nhằm đánh giá hiện trạng, dự báo xu thế biến đổi và đềxuất các phương án BVMT cũng như khai thác hợp lý tài nguyên,góp phần điều chỉnh quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội hợp lýhơn, phù hợp hơn, thúc đẩy phát triển kinh tế một cách bền vững.Nhằm góp phần nhận thức một cách đúng đắn về mối quanhệ giữa con người với tự nhiên, về thái độ của con người đối vớitự nhiên và vận dụng mối quan hệ này trong tình hình thực tế, tôichọn vấn đề: “Vận dụng tư tưởng của Ph. Ăngghen về mối quanhệ giữa con người với tự nhiên trong tác phẩm „Biện chứng củatự nhiên‟ vào việc phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Đắk Lắk” làmđề tài luận văn của mình.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu2.1. Mục đích nghiên cứuTrên cơ sở nghiên cứu quan điểm của Ph. Ăngghen về mốiquan hệ giữa con người với tự nhiên trong tác phẩm “Biện chứngtự nhiên” và thực trạng của vấn đề này ở tỉnh Đắk Lắk, luận vănđề xuất một số giải pháp nhằm thực hiện tốt mối quan hệ này trênđịa bàn của tỉnh hiện nay.2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu- Phân tích quan điểm của Ph. Ăngghen về mối quan hệgiữa con người với tự nhiên trong tác phẩm “Biện chứng của tựnhiên”.3- Phân tích thực trạng mối quan hệ này trong quá trình pháttriển kinh tế - xã hội tỉnh Đắk Lắk.- Đề xuất một số phương hướng và giải pháp để hoàn thiệnmối quan hệ này nhằm thúc đẩy hơn nữa sự phát triển kinh tế - xãhội tỉnh Đắk Lắk.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứuĐề tài tập trung nghiên cứu quan điểm của Ph. Ăngghen vềmối quan hệ giữa con người và tự nhiên trong tác phẩm Biệnchứng tự nhiên; thực trạng mối quan hệ này trong quá trình pháttriển kinh tế -xã hội ở tỉnh Đắk Lắk.4. Phương pháp nghiên cứuLuận văn dựa trên phương pháp luận của chủ nghĩa duy vậtbiện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử và dụng một số phươngpháp nghiên cứu cụ thể như phương pháp phân tích - tổng hợp,đối chiếu, so sánh, thống kê trong quá trình nghiên cứu.5. Cấu trúc của luận vănNgoài phần Mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, Luậnvăn có nội dung gồm 3 chương (8 tiết).6. Tổng quan tài liệu nghiên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Khoa học Khoa học xã hội và nhân văn Vận dụng tư tưởng của Ph. Ăngghen Mối quan hệ giữa con người với tự nhiên Tác phẩm "Biện chứng của tự nhiên‟ Phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh Đắk LắkTài liệu liên quan:
-
26 trang 288 0 0
-
Triết học Mác về mối quan hệ giữa con người với tự nhiên
6 trang 131 0 0 -
Đầu tư công giai đoạn 2010-2019 và những vấn đề đặt ra cho giai đoạn mới
3 trang 130 0 0 -
26 trang 88 0 0
-
Quyết định số 44/2012/QĐ-UBND
18 trang 81 0 0 -
Quyết định số 47/2012/QĐ-UBND
8 trang 78 0 0 -
14 trang 58 0 0
-
5 trang 47 0 0
-
Nợ công - thực trạng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nợ công tại Việt Nam
7 trang 46 0 0 -
26 trang 42 0 0