Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học Xã hội và Nhân văn: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá vào việc bảo tồn và phát triển văn hoá các dân tộc thiểu số ở tỉnh Quảng Nam hiện nay
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 231.87 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở phân tích những nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá, từ thực trạng văn hoá các dân tộc thiểu số ở tỉnh Quảng Nam, luận văn "Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá vào việc bảo tồn và phát triển văn hoá các dân tộc thiểu số ở tỉnh Quảng Nam hiện nay" xây dựng các giải pháp nhằm bảo tồn và phát triển những giá trị văn hoá của các dân tộc thiểu số ở tỉnh Quảng Nam hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học Xã hội và Nhân văn: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá vào việc bảo tồn và phát triển văn hoá các dân tộc thiểu số ở tỉnh Quảng Nam hiện nay BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRẦN THỊ TUYẾT VẬN DỤNGTƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HOÁ VÀO VIỆC BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TỈNH QUẢNG NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60.22.80 TÓM TẮTLUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Đà Nẵng - Năm 2014 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học : PGS.TS. LÊ HỮU ÁIPhản biện 1: TS. DƯƠNG ANH HOÀNGPhản biện 2: TS. TRẦN NGỌC ANHLuận văn đã được bảo vệ tại Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn tại Đại học ĐàNẵng vào ngày 05 tháng 01 năm 2014.Có thể tìm hiểu luận văn tại:Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà NẵngThư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hồ Chí Minh là một trong những nhà tư tưởng vĩ đại của cáchmạng Việt Nam. Trong toàn bộ di sản tư tưởng, lý luận của Ngườinổi bật lên tư tưởng về văn hoá. Từ rất sớm Người đã khẳng định vaitrò của văn hoá trong đời sống xã hội. Đồng thời, Người cũng tiênphong trong việc đề cập đến vấn đề giữ gìn và phát huy truyền thốngvăn hoá dân tộc, kết hợp với việc tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại. Ngày nay, dưới sự phát triển mạnh mẽ của quá trình toàn cầuhoá, quốc tế hoá đã đặt ra cho các quốc gia, dân tộc nhiều thách thức,không chỉ ở lĩnh vực kinh tế mà cả lĩnh vực văn hoá. Đối với nước tahiện nay, xu thế hội nhập và quốc tế hóa ngày càng diễn ra mạnh mẽ.Quá trình ấy, một mặt làm cho nền kinh tế nước ta có những thayđổi, chuyển biến rõ rệt, mặt khác cũng đặt ra cho lĩnh vực văn hóanhiều nguy cơ xói mòn, phai nhạt bản sắc. Tỉnh Quảng Nam hiện có 19 dân tộc thiểu số với khoảng120.000 dân sinh sống tập trung ở 9 huyện miền núi, vùng cao củatỉnh. Quá trình cộng cư giữa các dân tộc anh em đã góp phần tạo nêndiện mạo văn hóa vừa phong phú, vừa đa dạng về các hình thức biểuđạt vừa chứa đựng những giá trị nhân văn sâu sắc của văn hóa cácdân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam. Tuy nhiên, qua thời gian, chịu sự tác động của nhiều yếu tốkhách quan và chủ quan như: mặt trái của nền kinh tế thị trường,những hạn chế của việc thực hiện chính sách định cư, quy hoạch pháttriển kinh tế…khiến cho bản sắc văn hóa của đồng bào đang bị phainhạt dần. Vì vậy, việc bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa các dân tộc 2thiểu số tỉnh Quảng Nam là nhiệm vụ cấp thiết nhằm góp phần giữgìn bản sắc văn hóa dân tộc trong giai đoạn hiện nay. Sự cấp thiếtnày cũng đã được Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Quảng Namnhận thấy rõ và ngày 29/11/2012, hội thảo “Bảo tồn và phát triển vănhóa các dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam” đã được tổ chức nhằm tìmra những giải pháp bảo tồn và phát huy những giá trị văn hoá đặc sắccủa các dân tộc thiểu số nơi đây. Trên cơ sở tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá và đường lốiphát triển văn hóa của Đảng Cộng sản Việt Nam cho thấy, việc pháthuy giá trị văn hóa các dân tộc thiểu số Quảng Nam là một trongnhững vấn đề cấp thiết. Với nhận thức và ý nghĩa đó, tôi quyết địnhchọn nội dung “Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá vào việcbảo tồn và phát triển văn hoá các dân tộc thiểu số ở tỉnh Quảng Namhiện nay” làm đề tài luận văn của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu Trên cơ sở phân tích những nội dung cơ bản của tư tưởng HồChí Minh về văn hoá, từ thực trạng văn hoá các dân tộc thiểu số ởtỉnh Quảng Nam, luận văn xây dựng các giải pháp nhằm bảo tồn vàphát triển những giá trị văn hoá của các dân tộc thiểu số ở tỉnhQuảng Nam hiện nay. 2.2. Nhiệm vụ Để thực hiện mục tiêu trên đây, nhiệm vụ của luận văn là: - Phân tích những nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minhvề văn hoá. - Trình bày thực trạng văn hoá các dân tộc thiểu số ở tỉnhQuảng Nam. 3 - Xây dựng cơ sở và các giải pháp chủ yếu nhằm bảo tồn vàphát triển giá trị văn hoá các dân tộc thiểu số ở tỉnh Quảng Nam 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu: - Những nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về vănhoá. - Đối tượng khảo sát: Các dân tộc thiểu số ở tỉnh Quảng Nam. 3.2. Phạm vi nghiên cứu: Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá là vấn đề khá rộng. Trongphạm vi luận văn này, tác giả chỉ tập trung nghiên cứu một số nộidung chủ yếu trong tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá để vận dụngvào việc bảo tồn và phát triển văn hoá các dân tộc thiểu số ở tỉnhQuảng Nam. 4. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luậ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học Xã hội và Nhân văn: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá vào việc bảo tồn và phát triển văn hoá các dân tộc thiểu số ở tỉnh Quảng Nam hiện nay BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRẦN THỊ TUYẾT VẬN DỤNGTƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HOÁ VÀO VIỆC BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TỈNH QUẢNG NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60.22.80 TÓM TẮTLUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Đà Nẵng - Năm 2014 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học : PGS.TS. LÊ HỮU ÁIPhản biện 1: TS. DƯƠNG ANH HOÀNGPhản biện 2: TS. TRẦN NGỌC ANHLuận văn đã được bảo vệ tại Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn tại Đại học ĐàNẵng vào ngày 05 tháng 01 năm 2014.Có thể tìm hiểu luận văn tại:Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà NẵngThư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hồ Chí Minh là một trong những nhà tư tưởng vĩ đại của cáchmạng Việt Nam. Trong toàn bộ di sản tư tưởng, lý luận của Ngườinổi bật lên tư tưởng về văn hoá. Từ rất sớm Người đã khẳng định vaitrò của văn hoá trong đời sống xã hội. Đồng thời, Người cũng tiênphong trong việc đề cập đến vấn đề giữ gìn và phát huy truyền thốngvăn hoá dân tộc, kết hợp với việc tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại. Ngày nay, dưới sự phát triển mạnh mẽ của quá trình toàn cầuhoá, quốc tế hoá đã đặt ra cho các quốc gia, dân tộc nhiều thách thức,không chỉ ở lĩnh vực kinh tế mà cả lĩnh vực văn hoá. Đối với nước tahiện nay, xu thế hội nhập và quốc tế hóa ngày càng diễn ra mạnh mẽ.Quá trình ấy, một mặt làm cho nền kinh tế nước ta có những thayđổi, chuyển biến rõ rệt, mặt khác cũng đặt ra cho lĩnh vực văn hóanhiều nguy cơ xói mòn, phai nhạt bản sắc. Tỉnh Quảng Nam hiện có 19 dân tộc thiểu số với khoảng120.000 dân sinh sống tập trung ở 9 huyện miền núi, vùng cao củatỉnh. Quá trình cộng cư giữa các dân tộc anh em đã góp phần tạo nêndiện mạo văn hóa vừa phong phú, vừa đa dạng về các hình thức biểuđạt vừa chứa đựng những giá trị nhân văn sâu sắc của văn hóa cácdân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam. Tuy nhiên, qua thời gian, chịu sự tác động của nhiều yếu tốkhách quan và chủ quan như: mặt trái của nền kinh tế thị trường,những hạn chế của việc thực hiện chính sách định cư, quy hoạch pháttriển kinh tế…khiến cho bản sắc văn hóa của đồng bào đang bị phainhạt dần. Vì vậy, việc bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa các dân tộc 2thiểu số tỉnh Quảng Nam là nhiệm vụ cấp thiết nhằm góp phần giữgìn bản sắc văn hóa dân tộc trong giai đoạn hiện nay. Sự cấp thiếtnày cũng đã được Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Quảng Namnhận thấy rõ và ngày 29/11/2012, hội thảo “Bảo tồn và phát triển vănhóa các dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam” đã được tổ chức nhằm tìmra những giải pháp bảo tồn và phát huy những giá trị văn hoá đặc sắccủa các dân tộc thiểu số nơi đây. Trên cơ sở tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá và đường lốiphát triển văn hóa của Đảng Cộng sản Việt Nam cho thấy, việc pháthuy giá trị văn hóa các dân tộc thiểu số Quảng Nam là một trongnhững vấn đề cấp thiết. Với nhận thức và ý nghĩa đó, tôi quyết địnhchọn nội dung “Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá vào việcbảo tồn và phát triển văn hoá các dân tộc thiểu số ở tỉnh Quảng Namhiện nay” làm đề tài luận văn của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu Trên cơ sở phân tích những nội dung cơ bản của tư tưởng HồChí Minh về văn hoá, từ thực trạng văn hoá các dân tộc thiểu số ởtỉnh Quảng Nam, luận văn xây dựng các giải pháp nhằm bảo tồn vàphát triển những giá trị văn hoá của các dân tộc thiểu số ở tỉnhQuảng Nam hiện nay. 2.2. Nhiệm vụ Để thực hiện mục tiêu trên đây, nhiệm vụ của luận văn là: - Phân tích những nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minhvề văn hoá. - Trình bày thực trạng văn hoá các dân tộc thiểu số ở tỉnhQuảng Nam. 3 - Xây dựng cơ sở và các giải pháp chủ yếu nhằm bảo tồn vàphát triển giá trị văn hoá các dân tộc thiểu số ở tỉnh Quảng Nam 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu: - Những nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về vănhoá. - Đối tượng khảo sát: Các dân tộc thiểu số ở tỉnh Quảng Nam. 3.2. Phạm vi nghiên cứu: Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá là vấn đề khá rộng. Trongphạm vi luận văn này, tác giả chỉ tập trung nghiên cứu một số nộidung chủ yếu trong tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá để vận dụngvào việc bảo tồn và phát triển văn hoá các dân tộc thiểu số ở tỉnhQuảng Nam. 4. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luậ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Triết học Luận văn Thạc sĩ Khoa học Xã hội Tư tưởng Hồ Chí Minh Bảo tồn văn hóa Phát triển văn hóa Văn hoá các dân tộc thiểu sốGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 520 0 0
-
40 trang 435 0 0
-
27 trang 342 2 0
-
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 302 1 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 280 0 0 -
26 trang 272 0 0
-
20 trang 272 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2019)
144 trang 270 7 0 -
26 trang 260 0 0
-
128 trang 244 0 0