Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Xác định một số đoạn mã vạch ADN cho một số loài Trà hoa vàng ở vườn Quốc gia Tam Đảo
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 506.58 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu gồm có năm nội dung chính: Tách chiết AND tổng số các mẫu lá trà hoa vàng, nhân bản các đoạn mã vạch ADN bằng kỹ thuật PCR, phân tích và xác định trình tự các đoạn mã vạch ADN thu được, xác định mối quan hệ di truyền giữa các loài trà hoa vàng nghiên cứu và với các loài khác trong chi trà Camellia dựa trên các trình tự thu được và xác định đoạn mã vạch đặc trưng cho các loài trà hoa vàng ở VQG Tam Đảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Xác định một số đoạn mã vạch ADN cho một số loài Trà hoa vàng ở vườn Quốc gia Tam Đảo ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN -------------------- HOÀNG MINH TRANGXÁC ĐỊNH MỘT SỐ ĐOẠN MÃ VẠCH ADN CHO MỘT SỐ LOÀI TRÀ HOA VÀNG Ở VƢỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm Mã số: 60420114 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2016 Công trình được hoàn thành tại: Viện Công nghệ sinh học Lâmnghiệp - Trường Đại học Lâm nghiệp Việt NamNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Hà Văn Huân PGS.TS. Nguyễn Trung Thành Phản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Thị Hồng Vân Phản biện 2: TS. Nguyễn Tường Vân Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Phòng 133 nhà T1 – Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN Vào 09 giờ 30’ ngày 22 tháng 11 năm 2016Có thể tìm luận văn tại: - Trung tâm Thư viện Đại học Quốc Gia Hà NộiI. MỞ ĐẦU Trà hoa vàng thuộc chi Trà Camellia (họ Theaceae, bộ Ericales) cóhoa màu vàng, được phát hiện lần đầu tiên ở Việt Nam vào những nămđầu thế kỉ XX. Cho đến nay các nhà khoa học đã phát hiện ra khoảngtrên 30 loài Trà hoa vàng, trong đó có 28 loài được tìm thấy ở TrungQuốc và 24 loài tìm thấy ở Việt Nam. Các loài trà hoa vàng có giá trị lớnvề mặt dược liệu, được biết đến với tác dụng kiềm chế sinh trưởng khốiu, ngăn ngừa ung thư, giảm lượng cholesterol và lipoprotein trong máudo có các nguyên tố vi lượng như Germanium (Ge), Selenium (Se),Mangan (Mn)… Ngoài ra trà hoa vàng còn có giá trị thẩm mỹ cao, đượctrồng làm cây cảnh do có hoa lớn màu vàng đặc trưng. Ở Việt Nam, Trà hoa vàng được phát hiện chủ yếu ở một số địaphương như VQG Tam Đảo (Vĩnh Phúc), VQG Cúc Phương (NinhBình), Phước Lộc (Lâm Đồng)…, trong đó ở VQG Tam Đảo phát hiệnra 8 loài với một số loài đặc hữu của Việt Nam như Camelliatamdaoensis, Camellia crassiphylla, Camellia petelotii … . Đây lànguồn gen vô cùng quý hiếm cho hệ thực vật ở Tam Đảo nói riêng vàViệt Nam nói chung, cần được bảo vệ và phân loại để đưa ra biện phápthích hợp cho việc bảo tồn nguồn gen, đa dạng sinh học. Tuy nhiên, hiệnnay Trà hoa vàng ở Tam Đảo đang bị đe dọa nghiêm trọng do việc khaithác quá mức từ phía người dân, đồng thời việc bảo tồn và nghiên cứucòn chưa được chú ý nhiều . Cho đến nay, việc phân loại thực vật nói chung và các loài thuộcchi Trà nói riêng chủ yếu dựa vào các đặc điểm hình thái, cấu tạo giảiphẫu bên trong . Việc phân loại này trong một số trường hợp gặp nhiềukhó khăn do một số loài Trà hoa vàng có đặc điểm hình thái tương đốigiống nhau. Với sự phát triển của sinh học phân tử và công nghệ gen,một phương pháp phân loại dựa trên kỹ thuật phân tích ADN đã đượcnghiên cứu và phát triển sử dụng các đoạn mã vạch ADN đặc trưng choloài (DNA barcode) . Phương pháp này trở thành công cụ đắc lực chocác nhà khoa học trong việc phát hiện loài mới, phân loại, đánh giá đadạng di truyền và quan hệ di truyền các loài. Mỗi đoạn mã vạch ADN cóđặc trưng riêng và có khả năng phân biệt sinh vật ở các mức độ khácnhau (chi, loài, dưới loài). Một số đoạn mã vạch ADN được sử dụng phổbiến ở thực vật có thể kể đến như matK, rbcL, trnH-psbA, rpoB, rpoC1,psbI-psbK, atpF-atpH, trnL-trnF... Với mục xây dựng cơ sở dữ liệu phân tử cho các loài Trà hoa vàngở VQG Tam Đảo, cụ thể là 5 loài Hải đường vàng (Camellia tienii 1Ninh), Trà vàng Hakoda (Camellia hakoda Ninh, Tr.), Trà vàng lá dày(Camellia crassiphylla Ninh et Hakoda), Trà vàng Tam Đảo (Camelliatamdaoesis Hakoda et Ninh), Trà vàng Petelo (Camellia petelotii (Merr.)Sealy), đề xuất mã vạch thích hợp đặc trưng cho các loài trà này thôngqua việc xác định và phân tích trình tự của một số đoạn mã vạch, tác giảtiến hành đề tài “Xác định một số đoạn mã vạch ADN cho một số loàiTrà hoa vàng ở Vườn Quốc gia Tam Đảo” với đối tượng phân tích lànăm vùng trình tự rbcL, matK, ycf1b, trnH – psbA và ITS2. Kết quả thuđược sẽ đóng góp vào Ngân hàng gen Quốc tế để giám định các loài Tràhoa vàng, xác định mối quan hệ di truyền giữa các loài Trà hoa vàng vớinhau và với các loài trong chi trà Camellia, nâng cao hiệu quả bảo tồnvà phát triển các loài Trà hoa vàng quý hiếm ở không chỉ ở Việt Nammà còn trên toàn thế giới.II. VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU2.1.1. Đối tượng nghiên cứu Năm loài trà hoa vàng trong nghiên cứu này gồm có: Camelliacrassiphylla Ninh et Hakoda (Trà vàng lá dày), Camellia hakodae Ninh(Trà vàng hakoda), Camellia petelotii (Merr.) Sealy (Trà vàng petelo),Camellia tamdaoensis Hakoda et Ninh (Trà vàng tam đảo), Camelliatienii Ninh, Tr. (Hải đường vàng) với số lượng mẫu là 3 mẫu/loài. Năm đoạn mã vạch nghiên cứu: matK, rbcL, trnH-psbA, ycf1b vàITS2.2.1.2. Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu gồm có năm nội dung chính: Tách chiết AND tổng sốcác mẫu lá trà hoa vàng, nhân bản các đoạn mã vạch ADN bằng kỹ thuậtPCR, phân tích và xác định trình tự các đoạn mã vạch ADN thu được,xác định mối quan hệ di truyền giữa các loài trà hoa vàng nghiên cứu vàvới các loài khác trong chi trà Camellia dựa trên các trình tự thu được vàxác định đoạn mã vạch đặc trưng cho các loài trà hoa vàng ở VQG TamĐảo.2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.2.1. Hóa chất, thiết bị và dụng cụ Hóa chất sử dụng bao gồm bộ KIT tách chiết ADN thực vật“Plant/Fungi DNA Isolation KIT” - Norgen, Canada; hóa chất PCR:Master mix 2X, nước PCR, mồi nhân gen; bộ KIT tinh sạch sản phẩmPCR “PCR Purification KIT” – Norgen, Canada; hóa chất điện di:Agarose; đệm TAE; Redsafe solution. Dụng cụ và thiết bị thí nghiệm 2bao gồm găng tay, khẩu trang, pipette các loại, cối chày sứ… Máy mócsử dụng gồm có máy PCR, cân phân tích, máy ly tâm, máy đo nanodrop, tủ lạnh -80o, bộ điện ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Xác định một số đoạn mã vạch ADN cho một số loài Trà hoa vàng ở vườn Quốc gia Tam Đảo ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN -------------------- HOÀNG MINH TRANGXÁC ĐỊNH MỘT SỐ ĐOẠN MÃ VẠCH ADN CHO MỘT SỐ LOÀI TRÀ HOA VÀNG Ở VƢỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm Mã số: 60420114 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2016 Công trình được hoàn thành tại: Viện Công nghệ sinh học Lâmnghiệp - Trường Đại học Lâm nghiệp Việt NamNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Hà Văn Huân PGS.TS. Nguyễn Trung Thành Phản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Thị Hồng Vân Phản biện 2: TS. Nguyễn Tường Vân Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Phòng 133 nhà T1 – Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN Vào 09 giờ 30’ ngày 22 tháng 11 năm 2016Có thể tìm luận văn tại: - Trung tâm Thư viện Đại học Quốc Gia Hà NộiI. MỞ ĐẦU Trà hoa vàng thuộc chi Trà Camellia (họ Theaceae, bộ Ericales) cóhoa màu vàng, được phát hiện lần đầu tiên ở Việt Nam vào những nămđầu thế kỉ XX. Cho đến nay các nhà khoa học đã phát hiện ra khoảngtrên 30 loài Trà hoa vàng, trong đó có 28 loài được tìm thấy ở TrungQuốc và 24 loài tìm thấy ở Việt Nam. Các loài trà hoa vàng có giá trị lớnvề mặt dược liệu, được biết đến với tác dụng kiềm chế sinh trưởng khốiu, ngăn ngừa ung thư, giảm lượng cholesterol và lipoprotein trong máudo có các nguyên tố vi lượng như Germanium (Ge), Selenium (Se),Mangan (Mn)… Ngoài ra trà hoa vàng còn có giá trị thẩm mỹ cao, đượctrồng làm cây cảnh do có hoa lớn màu vàng đặc trưng. Ở Việt Nam, Trà hoa vàng được phát hiện chủ yếu ở một số địaphương như VQG Tam Đảo (Vĩnh Phúc), VQG Cúc Phương (NinhBình), Phước Lộc (Lâm Đồng)…, trong đó ở VQG Tam Đảo phát hiệnra 8 loài với một số loài đặc hữu của Việt Nam như Camelliatamdaoensis, Camellia crassiphylla, Camellia petelotii … . Đây lànguồn gen vô cùng quý hiếm cho hệ thực vật ở Tam Đảo nói riêng vàViệt Nam nói chung, cần được bảo vệ và phân loại để đưa ra biện phápthích hợp cho việc bảo tồn nguồn gen, đa dạng sinh học. Tuy nhiên, hiệnnay Trà hoa vàng ở Tam Đảo đang bị đe dọa nghiêm trọng do việc khaithác quá mức từ phía người dân, đồng thời việc bảo tồn và nghiên cứucòn chưa được chú ý nhiều . Cho đến nay, việc phân loại thực vật nói chung và các loài thuộcchi Trà nói riêng chủ yếu dựa vào các đặc điểm hình thái, cấu tạo giảiphẫu bên trong . Việc phân loại này trong một số trường hợp gặp nhiềukhó khăn do một số loài Trà hoa vàng có đặc điểm hình thái tương đốigiống nhau. Với sự phát triển của sinh học phân tử và công nghệ gen,một phương pháp phân loại dựa trên kỹ thuật phân tích ADN đã đượcnghiên cứu và phát triển sử dụng các đoạn mã vạch ADN đặc trưng choloài (DNA barcode) . Phương pháp này trở thành công cụ đắc lực chocác nhà khoa học trong việc phát hiện loài mới, phân loại, đánh giá đadạng di truyền và quan hệ di truyền các loài. Mỗi đoạn mã vạch ADN cóđặc trưng riêng và có khả năng phân biệt sinh vật ở các mức độ khácnhau (chi, loài, dưới loài). Một số đoạn mã vạch ADN được sử dụng phổbiến ở thực vật có thể kể đến như matK, rbcL, trnH-psbA, rpoB, rpoC1,psbI-psbK, atpF-atpH, trnL-trnF... Với mục xây dựng cơ sở dữ liệu phân tử cho các loài Trà hoa vàngở VQG Tam Đảo, cụ thể là 5 loài Hải đường vàng (Camellia tienii 1Ninh), Trà vàng Hakoda (Camellia hakoda Ninh, Tr.), Trà vàng lá dày(Camellia crassiphylla Ninh et Hakoda), Trà vàng Tam Đảo (Camelliatamdaoesis Hakoda et Ninh), Trà vàng Petelo (Camellia petelotii (Merr.)Sealy), đề xuất mã vạch thích hợp đặc trưng cho các loài trà này thôngqua việc xác định và phân tích trình tự của một số đoạn mã vạch, tác giảtiến hành đề tài “Xác định một số đoạn mã vạch ADN cho một số loàiTrà hoa vàng ở Vườn Quốc gia Tam Đảo” với đối tượng phân tích lànăm vùng trình tự rbcL, matK, ycf1b, trnH – psbA và ITS2. Kết quả thuđược sẽ đóng góp vào Ngân hàng gen Quốc tế để giám định các loài Tràhoa vàng, xác định mối quan hệ di truyền giữa các loài Trà hoa vàng vớinhau và với các loài trong chi trà Camellia, nâng cao hiệu quả bảo tồnvà phát triển các loài Trà hoa vàng quý hiếm ở không chỉ ở Việt Nammà còn trên toàn thế giới.II. VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU2.1.1. Đối tượng nghiên cứu Năm loài trà hoa vàng trong nghiên cứu này gồm có: Camelliacrassiphylla Ninh et Hakoda (Trà vàng lá dày), Camellia hakodae Ninh(Trà vàng hakoda), Camellia petelotii (Merr.) Sealy (Trà vàng petelo),Camellia tamdaoensis Hakoda et Ninh (Trà vàng tam đảo), Camelliatienii Ninh, Tr. (Hải đường vàng) với số lượng mẫu là 3 mẫu/loài. Năm đoạn mã vạch nghiên cứu: matK, rbcL, trnH-psbA, ycf1b vàITS2.2.1.2. Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu gồm có năm nội dung chính: Tách chiết AND tổng sốcác mẫu lá trà hoa vàng, nhân bản các đoạn mã vạch ADN bằng kỹ thuậtPCR, phân tích và xác định trình tự các đoạn mã vạch ADN thu được,xác định mối quan hệ di truyền giữa các loài trà hoa vàng nghiên cứu vàvới các loài khác trong chi trà Camellia dựa trên các trình tự thu được vàxác định đoạn mã vạch đặc trưng cho các loài trà hoa vàng ở VQG TamĐảo.2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.2.1. Hóa chất, thiết bị và dụng cụ Hóa chất sử dụng bao gồm bộ KIT tách chiết ADN thực vật“Plant/Fungi DNA Isolation KIT” - Norgen, Canada; hóa chất PCR:Master mix 2X, nước PCR, mồi nhân gen; bộ KIT tinh sạch sản phẩmPCR “PCR Purification KIT” – Norgen, Canada; hóa chất điện di:Agarose; đệm TAE; Redsafe solution. Dụng cụ và thiết bị thí nghiệm 2bao gồm găng tay, khẩu trang, pipette các loại, cối chày sứ… Máy mócsử dụng gồm có máy PCR, cân phân tích, máy ly tâm, máy đo nanodrop, tủ lạnh -80o, bộ điện ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận văn Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học Một số đoạn mã vạch Mã vạch ADN Loài Trà hoa vàngGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 552 0 0
-
26 trang 286 0 0
-
26 trang 274 0 0
-
25 trang 179 0 0
-
100 trang 163 0 0
-
27 trang 160 0 0
-
34 trang 150 0 0
-
23 trang 121 0 0
-
27 trang 111 0 0
-
17 trang 109 0 0