Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Kiểm soát chi thường xuyên ở đơn vị sự nghiệp y tế và giáo dục tại kho bạc nhà nước Đăk Hà, tỉnh Kon Tum
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 626.73 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là trên cơ sở những lý luận về chi thường xuyên ngân sách nhà nước, kiểm soát chi ngân sách nhà nước qua KBNN và phân tích thực trạng hoạt động kiểm soát chi tại kho bạc nhà nước Đăk Hà đối với các đơn vị sự nghiệp y tế và giáo dục, đề xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kiểm soát chi tại kho bạc nhà nước Đăk Hà, bảo đảm cho việc quản lý và sử dụng ngân sách nhà nước của các đơn vị sự nghiệp giáo dục và y tế trên địa bàn huyện Đăk Hà đúng mục đích, tiết kiệm và hiệu quả.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Kiểm soát chi thường xuyên ở đơn vị sự nghiệp y tế và giáo dục tại kho bạc nhà nước Đăk Hà, tỉnh Kon Tum ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐINH THỊ BẢO TRÂMKIỂM SOÁT NỘI BỘ THU, CHI TẠI QUỸ BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG TỈNH KON TUM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN Mã số: 60.34.03.01 Đà Nẵng - 2019 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: PGS.TS. Nguyễn Công Phương Phản biện 1: PGS.TS. Đường Nguyễn Hưng Phản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Hữu Ánh Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpThạc sĩ Kế toán họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵngvào ngày 10 tháng 3 năm 2019 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu. Đăk Hà là một trong những huyện phát triển của tỉnh KonTum. Những năm gần đây, tình hình kinh tế - xã hội của huyện ĐăkHà tiếp tục có những chuyển biến tích cực. Trong lĩnh vực giáo dục,mạng lưới trường lớp tiếp tục được đầu tư, mở rộng theo hướng đạtchuẩn quốc gia, đảm bảo nhu cầu phát triển giáo dục trên địa bànhuyện. Trong lĩnh vực y tế, việc khám, chữa bệnh, chẩn đoán, điềutrị và chăm sóc người bệnh của đội ngũ y, bác sỹ tại các phòng khámđa khoa khu vực và tuyến xã tiếp tục được nâng cao. Chính vì thế,ngân sách chi cho lĩnh vực y tế và giáo dục trong những năm quatrên địa bàn huyện chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi NSNN, đòi hỏicông tác KSC trong lĩnh vực y tế và giáo dục phải được quan tâm đểđảm bảo các khoản chi được sử dụng đúng, tiết kiệm và hiệu quảtrong điều kiện nguồn thu ngân sách còn hạn hẹp. Gần đây, Nhà nước đã ban hành các chính sách nhằm đổi mớicơ chế hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập và xây dựng cơchế kiểm soát đối với các đơn vị tham gia cung cấp dịch vụ sựnghiệp công, nâng cao tính chủ động và trách nhiệm của các cơ quan,tổ chức cá nhân trong quản lý và sử dụng NSNN. Việc ban hành cácchính sách mới đã giúp công tác KSC đối với các đơn vị sự nghiệp ytế và giáo dục trên địa bàn huyện Đăk Hà có những chuyển biến tíchcực. Tuy nhiên, việc quản lý kinh phí chi thường xuyên cho hoạtđộng y tế và giáo dục trên địa bàn Đăk Hà cũng như công tác tổ chứcthực hiện KSC ngân sách tại KBNN Đăk Hà nói chung vẫn còn tồn 2tại một số nhược điểm, dẫn đến việc phân phối và sử dụng các nguồnlực tài chính của huyện chưa thật sự tiết kiệm và hiệu quả. Vì vậy,việc nghiên cứu, phát huy những mặt tốt, tìm tòi và đề ra các giảipháp khắc phục những mặt còn yếu kém trong KSC thường xuyênđối với các đơn vị sự nghiệp y tế và giáo dục có ý nghĩa hết sức quantrọng trong quản lý NSNN trên địa bàn huyện Đăk Hà. Xuất phát từ thực tế trên, tác giả đã chọn đề tài nghiên cứu:“Kiểm soát chi thường xuyên ở đơn vị sự nghiệp y tế và giáo dụctại KBNN Đăk Hà, tỉnh Kon Tum”, với mong muốn đưa ra nhữnggiải pháp nhằm quản lý chặt chẽ, tiết kiệm và có hiệu quả các khoảnchi thường xuyên ở các đơn vị sự nghiệp y tế và giáo dục trên địabàn huyện Đăk Hà. 2. Mục tiêu nghiên cứu. Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là trên cơ sở những lý luậnvề chi thường xuyên NSNN, KSC NSNN qua KBNN và phân tíchthực trạng hoạt động kiểm soát chi tại KBNN Đăk Hà đối với cácđơn vị sự nghiệp y tế và giáo dục, đề xuất những giải pháp nhằmhoàn thiện công tác KSC tại KBNN Đăk Hà, bảo đảm cho việc quảnlý và sử dụng NSNN của các đơn vị sự nghiệp giáo dục và y tế trênđịa bàn huyện Đăk Hà đúng mục đích, tiết kiệmvà hiệu quả. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Công tác KSC thường xuyên đối với các đơn vị sự nghiệp y tếvà giáo dục tại KBNN Đăk Hà. Phạm vi nghiên cứu: 3 - Về không gian: Công tác KSC thường xuyên ở các đơn vị sựnghiệp y tế và giáo dục được thực hiện tại KBNN huyện Đăk Hà. - Về thời gian: Số liệu sử dụng cho minh họa trong quá trìnhtrình bày được lấy trong năm 2017. 4. Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: - Phương pháp tổng hợp, hệ thống hóa để làm rõ cơ sở lý luậnvề KSC thường xuyên qua KBNN. - Phương pháp khảo sát, phỏng vấn và phân tích, tổng hợp sốliệu để đánh giá thực trạng KSC thường xuyên ở các đơn vị sựnghiệp y tế và giáo dục tại KBNN Đăk Hà. - Phương pháp tổng hợp, phân tích để thấy được hạn chế,nguyên nhân, từ đó đưa ra các giải pháp hoàn thiện KSC thườngxuyên đối với các đơn vị sự nghiệp y tế và giáo dục tại KBNN ĐăkHà. 5. Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, luận văn được kết cấugồm 3 chương: Chương 1. Cơ sở lý luận v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Kiểm soát chi thường xuyên ở đơn vị sự nghiệp y tế và giáo dục tại kho bạc nhà nước Đăk Hà, tỉnh Kon Tum ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐINH THỊ BẢO TRÂMKIỂM SOÁT NỘI BỘ THU, CHI TẠI QUỸ BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG TỈNH KON TUM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN Mã số: 60.34.03.01 Đà Nẵng - 2019 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: PGS.TS. Nguyễn Công Phương Phản biện 1: PGS.TS. Đường Nguyễn Hưng Phản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Hữu Ánh Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpThạc sĩ Kế toán họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵngvào ngày 10 tháng 3 năm 2019 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu. Đăk Hà là một trong những huyện phát triển của tỉnh KonTum. Những năm gần đây, tình hình kinh tế - xã hội của huyện ĐăkHà tiếp tục có những chuyển biến tích cực. Trong lĩnh vực giáo dục,mạng lưới trường lớp tiếp tục được đầu tư, mở rộng theo hướng đạtchuẩn quốc gia, đảm bảo nhu cầu phát triển giáo dục trên địa bànhuyện. Trong lĩnh vực y tế, việc khám, chữa bệnh, chẩn đoán, điềutrị và chăm sóc người bệnh của đội ngũ y, bác sỹ tại các phòng khámđa khoa khu vực và tuyến xã tiếp tục được nâng cao. Chính vì thế,ngân sách chi cho lĩnh vực y tế và giáo dục trong những năm quatrên địa bàn huyện chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi NSNN, đòi hỏicông tác KSC trong lĩnh vực y tế và giáo dục phải được quan tâm đểđảm bảo các khoản chi được sử dụng đúng, tiết kiệm và hiệu quảtrong điều kiện nguồn thu ngân sách còn hạn hẹp. Gần đây, Nhà nước đã ban hành các chính sách nhằm đổi mớicơ chế hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập và xây dựng cơchế kiểm soát đối với các đơn vị tham gia cung cấp dịch vụ sựnghiệp công, nâng cao tính chủ động và trách nhiệm của các cơ quan,tổ chức cá nhân trong quản lý và sử dụng NSNN. Việc ban hành cácchính sách mới đã giúp công tác KSC đối với các đơn vị sự nghiệp ytế và giáo dục trên địa bàn huyện Đăk Hà có những chuyển biến tíchcực. Tuy nhiên, việc quản lý kinh phí chi thường xuyên cho hoạtđộng y tế và giáo dục trên địa bàn Đăk Hà cũng như công tác tổ chứcthực hiện KSC ngân sách tại KBNN Đăk Hà nói chung vẫn còn tồn 2tại một số nhược điểm, dẫn đến việc phân phối và sử dụng các nguồnlực tài chính của huyện chưa thật sự tiết kiệm và hiệu quả. Vì vậy,việc nghiên cứu, phát huy những mặt tốt, tìm tòi và đề ra các giảipháp khắc phục những mặt còn yếu kém trong KSC thường xuyênđối với các đơn vị sự nghiệp y tế và giáo dục có ý nghĩa hết sức quantrọng trong quản lý NSNN trên địa bàn huyện Đăk Hà. Xuất phát từ thực tế trên, tác giả đã chọn đề tài nghiên cứu:“Kiểm soát chi thường xuyên ở đơn vị sự nghiệp y tế và giáo dụctại KBNN Đăk Hà, tỉnh Kon Tum”, với mong muốn đưa ra nhữnggiải pháp nhằm quản lý chặt chẽ, tiết kiệm và có hiệu quả các khoảnchi thường xuyên ở các đơn vị sự nghiệp y tế và giáo dục trên địabàn huyện Đăk Hà. 2. Mục tiêu nghiên cứu. Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là trên cơ sở những lý luậnvề chi thường xuyên NSNN, KSC NSNN qua KBNN và phân tíchthực trạng hoạt động kiểm soát chi tại KBNN Đăk Hà đối với cácđơn vị sự nghiệp y tế và giáo dục, đề xuất những giải pháp nhằmhoàn thiện công tác KSC tại KBNN Đăk Hà, bảo đảm cho việc quảnlý và sử dụng NSNN của các đơn vị sự nghiệp giáo dục và y tế trênđịa bàn huyện Đăk Hà đúng mục đích, tiết kiệmvà hiệu quả. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Công tác KSC thường xuyên đối với các đơn vị sự nghiệp y tếvà giáo dục tại KBNN Đăk Hà. Phạm vi nghiên cứu: 3 - Về không gian: Công tác KSC thường xuyên ở các đơn vị sựnghiệp y tế và giáo dục được thực hiện tại KBNN huyện Đăk Hà. - Về thời gian: Số liệu sử dụng cho minh họa trong quá trìnhtrình bày được lấy trong năm 2017. 4. Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: - Phương pháp tổng hợp, hệ thống hóa để làm rõ cơ sở lý luậnvề KSC thường xuyên qua KBNN. - Phương pháp khảo sát, phỏng vấn và phân tích, tổng hợp sốliệu để đánh giá thực trạng KSC thường xuyên ở các đơn vị sựnghiệp y tế và giáo dục tại KBNN Đăk Hà. - Phương pháp tổng hợp, phân tích để thấy được hạn chế,nguyên nhân, từ đó đưa ra các giải pháp hoàn thiện KSC thườngxuyên đối với các đơn vị sự nghiệp y tế và giáo dục tại KBNN ĐăkHà. 5. Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, luận văn được kết cấugồm 3 chương: Chương 1. Cơ sở lý luận v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn tóm tắt Quản lý kinh tế Tóm tắt Luận văn tốt nghiệp Quản lý nhà nước Kiểm soát chi Đơn vị sự nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 403 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 370 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 290 0 0 -
197 trang 273 0 0
-
3 trang 271 6 0
-
2 trang 266 0 0
-
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 259 0 0 -
17 trang 236 0 0
-
Tổng luận Giải pháp chính sách phát triển nền kinh tế số
46 trang 222 1 0 -
Môi trường sinh thái và đổi mới quản lý kinh tế: Phần 2
183 trang 208 0 0