Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kiến trúc: Đánh giá về quy hoạch Kiến trúc một số công trình cao tầng tại những ngã tư có cảnh quan đô thị đặc biệt ở Hà Nội theo quan điểm Kiến trúc xanh

Số trang: 20      Loại file: pdf      Dung lượng: 580.07 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (20 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là đánh giá về quy hoạch, kiến trúc, tổ chức không gian một số công trình cao tầng được xây dựng tại những ngã tư có cảnh quan đô thị đặc biệt (xin được gọi tắt là những ngã tư có vị trí đặc biệt) ở Hà Nội theo quan điểm “Kiến trúc xanh”. Nghiên cứu các cơ sở khoa học gồm cơ sở pháp lý, cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn tại các nước tiên tiến. Học hỏi kinh nghiệm của những nước đã và đang phát triển “Kiến trúc xanh” có điều kiện khí hậu tương tự Việt Nam như Trung Quốc, Thái Lan, Singapore.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kiến trúc: Đánh giá về quy hoạch Kiến trúc một số công trình cao tầng tại những ngã tư có cảnh quan đô thị đặc biệt ở Hà Nội theo quan điểm Kiến trúc xanhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ----------------------- PHẠM VIỆT LINH ĐÁNH GIÁ VỀ TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚCMỘT SỐ CÔNG TRÌNH CAO TẦNG TẠI NHỮNG NGÃ TƯ CÓ CẢNH QUAN ĐÔ THỊ ĐẶC BIỆT Ở HÀ NỘI THEO QUAN ĐIỂM KIẾN TRÚC XANH LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC Hà Nội - 2016BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ----------------------- PHẠM VIỆT LINH KHÓA: 2014-2016 ĐÁNH GIÁ VỀ TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚCMỘT SỐ CÔNG TRÌNH CAO TẦNG TẠI NHỮNG NGÃ TƯ CÓ CẢNH QUAN ĐÔ THỊ ĐẶC BIỆT Ở HÀ NỘI THEO QUAN ĐIỂM KIẾN TRÚC XANH Chuyên ngành: Kiến trúc Mã số: 60.58.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.KTS TRỊNH HỒNG ĐOÀN Hà Nội - 2016 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Khoa sau đại học - Trường đại học Kiến trúc Hà Nộiđã tạo điều kiện cho tôi hoàn thành xong luận văn của mình. Tôi cũng xin gửi lời cám ơn chân thành nhất tới PGS-TS.Trịnh Hồng Đoàn, ngườiđã trực tiếp hướng dẫn tôi trong suốt quá trình làm luận văn, cùng toàn thể cácchuyên gia đã đóng góp những ý kiến quý báu, đưa ra những phương pháp, tìm rahướng đi, giúp tôi hoàn thành luận văn này. Sau cùng, tôi xin cám ơn cơ quan công tác, bạn bè và gia đình đã giúp đỡ tôi tìmkiếm, thu thập tài liệu và động viên tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn. TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phạm Việt Linh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ này là công trình nghiên cứu khoa học độc lậpcủa tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là trung thực và cónguồn gốc rõ ràng. TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phạm Việt Linh MỤC LỤC Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt Danh mục các bảng, biểu Danh mục các hình vẽ, đồ thị MỞ ĐẦU Lý do chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứuNỘI DUNG Chương 1 : Thực trạng các công trình cao tầng xây dựng tại những ngã tư ởHà Nội và xu hướng “Kiến trúc xanh” .......................................................................... 41.1 Thực trạng các công trình cao tầng được xây dựng tại các ngã tư ở Hà Nội ..... 41.1.1 Thực trang quy hoạch các công trình cao tầng ......................................................... 41.1.2 Thực trạng kiến trúc và tổ chức không gian bên trong công trình............................ 61.1.3 Thực trạng sử dụng vật liệu xây dựng ...................................................................... 71.2 Khái niệm về “kiến trúc xanh” ............................................................................. 81.2.1 Thuật ngữ “Kiến trúc xanh”..................................................................................... 81.2.2 Sơ lược quá trình phát triển Kiến Trúc xanh ......................................................... 111.2.3 Lợi ích của Kiến Trúc xanh .................................................................................. 151.2.4 Phân biệt “công trình xanh” và “Kiến trúc xanh”.................................................. 151.3 Thực trạng và tình hình phát triển “kiến trúc xanh” hiện nay........................ 181.3.1 Khái quát tình hình phát triển kiến trúc xanh trên Thế giới ................................... 181.3.2 Khái quát tình hình phát triển kiến trúc xanh tại Việt Nam ................................... 211.4 Các vấn đề cần nghiên cứu và giải quyết............................................................. 24Chương 2 : Cơ sở để đánh giá các công trình cao tầng tại Hà Nội theo quan đểm“Kiến trúc xanh” .................................................................................................................272.1 Cơ sở pháp lý ........................................................................................................ 272.1.1 Quy hoạch chung xây dựng thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm2050 ................................................................................................................................. 272.1.2 Quy chế về xây dựng công trình cao tầng tại Hà Nội ............................................ 282.2 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: