Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kiến trúc: Không gian trống trong kiến trúc nhà ở riêng lẻ Nhật Bản

Số trang: 83      Loại file: pdf      Dung lượng: 8.73 MB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của Luận văn nhằm phân tích vai trò của không gian trống trong kiến trúc truyền thống Nhật Bản và đúc kết các giải pháp ứng dụng vào kiến trúc đương đại Nhật Bản. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kiến trúc: Không gian trống trong kiến trúc nhà ở riêng lẻ Nhật BảnBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP. HỒ CHÍ MINH ------------------- ĐỒNG THẢO NGUYÊN KHÔNG GIAN TRỐNG TRONG KIẾN TRÚC NHÀ Ở RIÊNG LẺ NHẬT BẢN TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2020BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP. HỒ CHÍ MINH ------------------- ĐỒNG THẢO NGUYÊN KHÔNG GIAN TRỐNG TRONG KIẾN TRÚC NHÀ Ở RIÊNG LẺ NHẬT BẢN CHUYÊN NGÀNH: KIẾN TRÚC MÃ SỐ: 8.58.01.01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. KTS. PHẠM ANH DŨNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2020 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến Thầy PGS. TS. KTS Phạm AnhDũng- người hướng dẫn khoa học. Những kiến thức, phương pháp luận khoa học mà thầy đãchỉ dạy đã giúp đỡ tác giả rất nhiều không chỉ trong quá trình làm luận văn mà còn trongquá trình học tập và nghiên cứu sau này. Ngoài ra, tác giả cũng gửi lời tri ân với quý thầy,cô phụ trách giảng dạy lớp cao học KT21; những kiến thức mà thầy, cô truyền đạt là nguồntài liệu quý báu cho tác giả mãi về sau. Cuối cùng, tác giả cũng cảm ơn chân thành và sâu sắc đến gia đình, bạn bè đã hỗ trợ,động viên và là chỗ dựa tinh thần vững chắc cho tác giả trong suốt chặng đường học tập. DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮTKGT: Không gian trốngKTS: Kiến trúc sưNORL: Nhà ở riêng lẻGIẢI THÍCH THUẬT NGỮAmado: Cửa trượt bên ngoài, thường đóng vào ban đêm và khi mưa bãoBay: đơn vị đo lường truyền thống Nhật Bản; 1 bay tương đương khoảng 2.7 métChigaidana: kệ so leDo-ma: Không gian nền đất, thường là lối vào hoặc bếpFusuma: Cửa trượt giữa các phòngGenka: Không gian hàng hiênJo-dan: Một phần nền nhà được nâng cao hơn, dành cho một mục đích chức năng nào đóOshi-ire: Tủ kéoOshiita: hốc âm tường, dùng để trang trí; gồm có các kệ tủ so leShin-to: Thần đạo- tôn giáo nguyên thủy của người NhậtSho-ji: Cửa trượt ở bên ngoài (bên trong lớp cửa Amando), được bọc bằng giấy mỏng; thườngđược sử dụng vào ban ngàyTatami: thảm trải sànTokonoma: hốc âm tường, dùng để trang tríMỤC LỤCPHẦN 1: MỞ ĐẦU ........................................................................................... 11. Lý do chọn đề tài ...................................................................................... 12. Tổng quan về những nghiên cứu liên quan đến đề tài .............................. 13. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................. 14. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................ 15. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................... 26. Cấu trúc của luận văn................................................................................ 2PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ............................................................. 3 CHƯƠNG 1: SƠ LƯỢC VỀ KIẾN TRÚC NHÀ Ở NHẬT BẢN VÀ KHÁI NIỆM KHÔNG GIAN TRỐNG. ............................................................................... 3 1.1 Khái quát về kiến trúc NORL Nhật bản ................................................ 3 1.1.1 Tổng quan về kiến trúc Nhật Bản .................................................... 3 1.1.2 Tiến trình lịch sử của kiến trúc nhà ở Nhật Bản .............................. 3 1.2 Quan niệm Ma - cơ sở ý niệm hình thành KGT .................................... 3 1.2.1 Quan niệm về Ma- cơ sở ý niệm hình thành KGT .......................... 3 1.2.2 Khái niệm Ma trong không gian 1 chiều ......................................... 3 1.2.3 Khái niệm Ma trong không gian 2 chiều ......................................... 3 1.2.4 Khái niệm Ma trong không gian 3 chiều ......................................... 3 1.2.5 Khái niệm Ma trong giới hạn 4 chiều .............................................. 3 1.2.6 Biểu hiện của khái niệm Ma trong văn hóa Nhật Bản ..................... 3 1.3 Các hình thức của KGT (không gian Ma) trong nhà ở Nhật Bản ......... 3 1.4. Quá trình chuyển đổi của KGT (không gian Ma) trong NORL tại Nhật Bản. ..................................................................................................................... 4 1.4.1 Thời kỳ Heian (794-1185) ............................................................... 4 1.4.2 Thời kỳ Kamakura và Muromachi (1185-1573) ............................. 4 1.4.3 Thời Azuchi-Momoyama (1573-1615) ........................................... 4 1.4.4 Thời kỳ Edo (1615-186 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: