Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kiến trúc: Kiến trúc Deconstruction và khả năng ứng dụng ở Việt Nam
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 412.91 KB
Lượt xem: 32
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu đề tài là nhận thức vai trò, vị trí và ảnh hưởng của trào lưu Deconstruction trong kiến trúc đương đại. Nhận định khả năng ứng dụng và phát triển Deconstruction ở Việt Nam trên các phương diện nội dung, hình thức và tính khả thi. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kiến trúc: Kiến trúc Deconstruction và khả năng ứng dụng ở Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI LÃ VĂN PHÚ KHOÁ 2011-2013 ĐỀ TÀIKIẾN TRÚC DECONSTRUCTION VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC Hà Nội , năm 2013 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI LÃ VĂN PHÚ KHOÁ 2011-2013 ĐỀ TÀIKIẾN TRÚC DECONSTRUCTION VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG Ở VIỆT NAM Chuyên ngành :KIẾN TRÚC Mã số : 60.58.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS.KTS. NGUYẾN TRÍ THÀNH Hà nội – 20.… 2 MỞ ĐẦU. 1. Lý do chọn đề tài Deconstruction là một hiện tượng đặc biệt trong văn học nghệ thuật cuối thếkỷ XX, có cơ sở lý luận bắt nguồn từ quan điểm của một số triết gia đương đại nổitiếng như Jacques Derrida, Christopher Norris, Martin Heidegger,.. Thuật ngữDeconstruction xuất hiện năm 1988 đánh dấu một sự đổi mới mạnh mẽ trong đờisống văn hoá nghệ thuật tiếp sau làn sóng Hậu hiện đại. Sau 25 năm, dù đã lan tỏakhắp các châu lục và được khẳng định bằng cả hình thể, không gian, vật liệu &công nghệ, nhưng đến nay vai trò tiên phong và ảnh hưởng của Deconstruction vẫncòn tiếp tục gây tranh cãi. Sự bàn luận đánh giá chưa có hồi kết cho thấy đó vẫn làmột vấn đề rất thời sự về tinh thần sáng tạo, luôn hấp dẫn lôi cuốn các KTS trên cảphương diện lý thuyết và thực hành. Trong thực tế, ngay từ những công trình đầu tiên gợi lại Chủ nghĩa kết cấuNga thì kiến trúc Deconstruction đã như một lời cảnh báo mổ xẻ và phơi bàynhững mặt khuất của đời sống con người và xã hội đương đại. Nhiều học giả nhìnnhận: đằng sau mỗi công trình Deconstruction - từ lúc còn là đồ án cho đến khihoàn thành xây dựng - là những câu truyện ngụ ngôn được kể bằng sắt thép, bêtông (hay bất cứ thứ gì tạo nên không gian trong thời hiện đại), là một góc nhìn hàihước châm biếm, hay một vở bi hài kịch quằn quại mà người sử dụng, người xemvà cả công trình cùng là những diễn viên sống động trên sân khấu cuộc đời. Quenthuộc nhưng cũng rất mới lạ, khiêu khích / xung đột trong sự cùng tồn tại hòa bình,im lặng nhưng khuấy động cả không gian và ý thức,.. - đó là những yếu tố lý giảicho việc kiến trúc Deconstruction có thể được chấp nhận ở nhiều quốc gia trênkhắp thế giới, và gần đây đã xuất hiện ở Việt Nam. Từ một góc độ khác, kiến trúc là “đứa con tinh thần”, phản ánh nhận thức &cảm thụ của người KTS trước hiện thực xã hội. Bản thân học viên - tuy mới dấnbước theo con đường học thuật vào không gian kiến thức mênh mông của nhânloại - nhưng cũng nhận thấy hàm ý sâu xa của tư tưởng Deconstruction không phảichỉ là thể hiện những mâu thuẫn / xung đột của cuộc sống, mà là phá bỏ những ràocản, tháo gỡ những trói buộc, vượt qua những giới hạn,.. Chọn đề tài “Kiến trúcDeconstruction và khả năng ứng dụng ở Việt Nam” để làm luận văn, học viênmong muốn có cơ hội được tìm hiểu và đóng góp một vài kiến giải khiêm tốn củamình cho việc nhận thức vấn đề này. 2. Mục đích & nhiệm vụ nghiên cứu. Mục đích nghiên cứu của luận văn là: 3 - Nhận thức vai trò, vị trí và ảnh hưởng của trào lưu Deconstruction trong kiến trúc đương đại. - Nhận định khả năng ứng dụng & phát triển Deconstruction ở Việt Nam trên các phương diện nội dung, hình thức và tính khả thi. Học viên xác định các nhiệm vụ nghiên cứu bao gồm: - Tìm hiểu bối cảnh hình thành và quá trình phát triển của trào lưu De- construction trong nghệ thuật nói chung và kiến trúc nói riêng. - Làm rõ quan điểm chủ đạo, các đặc trưng về nội dung, hình thức và điều kiện thực hiện của kiến trúc Deconstruction. - Xác định mức độ phù hợp của kiến trúc Deconstruction với các điều kiện kinh tế - kỹ thuật & văn hóa - xã hội ở Việt Nam. 3. Đối tượng & phạm vi nghiên cứu. Đối tượng nghiên cứu chính của luận văn là nội dung tư tưởng và hình thứcbiểu đạt của các công trình kiến trúc Deconstruction. Phạm vi nghiên cứu về thời gian được giới hạn trong nửa cuối thế kỷ XX(chính xác hơn là từ sau chiến tranh thế giới thứ 2 đến nay). Phạm vi về không gianđược giới hạn chủ yếu ở các nước phương Tây (châu Âu, Bắc Mỹ & Nhật Bản),đặc biệt tập trung vào những lý luận và công trình tiêu biểu của các KTSDeconstruction tiên phong. Ngoài ra, nghiên cứu của luận văn cũng đề cập đếnnhững trào lưu kiến trúc có sự giao t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kiến trúc: Kiến trúc Deconstruction và khả năng ứng dụng ở Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI LÃ VĂN PHÚ KHOÁ 2011-2013 ĐỀ TÀIKIẾN TRÚC DECONSTRUCTION VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC Hà Nội , năm 2013 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI LÃ VĂN PHÚ KHOÁ 2011-2013 ĐỀ TÀIKIẾN TRÚC DECONSTRUCTION VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG Ở VIỆT NAM Chuyên ngành :KIẾN TRÚC Mã số : 60.58.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS.KTS. NGUYẾN TRÍ THÀNH Hà nội – 20.… 2 MỞ ĐẦU. 1. Lý do chọn đề tài Deconstruction là một hiện tượng đặc biệt trong văn học nghệ thuật cuối thếkỷ XX, có cơ sở lý luận bắt nguồn từ quan điểm của một số triết gia đương đại nổitiếng như Jacques Derrida, Christopher Norris, Martin Heidegger,.. Thuật ngữDeconstruction xuất hiện năm 1988 đánh dấu một sự đổi mới mạnh mẽ trong đờisống văn hoá nghệ thuật tiếp sau làn sóng Hậu hiện đại. Sau 25 năm, dù đã lan tỏakhắp các châu lục và được khẳng định bằng cả hình thể, không gian, vật liệu &công nghệ, nhưng đến nay vai trò tiên phong và ảnh hưởng của Deconstruction vẫncòn tiếp tục gây tranh cãi. Sự bàn luận đánh giá chưa có hồi kết cho thấy đó vẫn làmột vấn đề rất thời sự về tinh thần sáng tạo, luôn hấp dẫn lôi cuốn các KTS trên cảphương diện lý thuyết và thực hành. Trong thực tế, ngay từ những công trình đầu tiên gợi lại Chủ nghĩa kết cấuNga thì kiến trúc Deconstruction đã như một lời cảnh báo mổ xẻ và phơi bàynhững mặt khuất của đời sống con người và xã hội đương đại. Nhiều học giả nhìnnhận: đằng sau mỗi công trình Deconstruction - từ lúc còn là đồ án cho đến khihoàn thành xây dựng - là những câu truyện ngụ ngôn được kể bằng sắt thép, bêtông (hay bất cứ thứ gì tạo nên không gian trong thời hiện đại), là một góc nhìn hàihước châm biếm, hay một vở bi hài kịch quằn quại mà người sử dụng, người xemvà cả công trình cùng là những diễn viên sống động trên sân khấu cuộc đời. Quenthuộc nhưng cũng rất mới lạ, khiêu khích / xung đột trong sự cùng tồn tại hòa bình,im lặng nhưng khuấy động cả không gian và ý thức,.. - đó là những yếu tố lý giảicho việc kiến trúc Deconstruction có thể được chấp nhận ở nhiều quốc gia trênkhắp thế giới, và gần đây đã xuất hiện ở Việt Nam. Từ một góc độ khác, kiến trúc là “đứa con tinh thần”, phản ánh nhận thức &cảm thụ của người KTS trước hiện thực xã hội. Bản thân học viên - tuy mới dấnbước theo con đường học thuật vào không gian kiến thức mênh mông của nhânloại - nhưng cũng nhận thấy hàm ý sâu xa của tư tưởng Deconstruction không phảichỉ là thể hiện những mâu thuẫn / xung đột của cuộc sống, mà là phá bỏ những ràocản, tháo gỡ những trói buộc, vượt qua những giới hạn,.. Chọn đề tài “Kiến trúcDeconstruction và khả năng ứng dụng ở Việt Nam” để làm luận văn, học viênmong muốn có cơ hội được tìm hiểu và đóng góp một vài kiến giải khiêm tốn củamình cho việc nhận thức vấn đề này. 2. Mục đích & nhiệm vụ nghiên cứu. Mục đích nghiên cứu của luận văn là: 3 - Nhận thức vai trò, vị trí và ảnh hưởng của trào lưu Deconstruction trong kiến trúc đương đại. - Nhận định khả năng ứng dụng & phát triển Deconstruction ở Việt Nam trên các phương diện nội dung, hình thức và tính khả thi. Học viên xác định các nhiệm vụ nghiên cứu bao gồm: - Tìm hiểu bối cảnh hình thành và quá trình phát triển của trào lưu De- construction trong nghệ thuật nói chung và kiến trúc nói riêng. - Làm rõ quan điểm chủ đạo, các đặc trưng về nội dung, hình thức và điều kiện thực hiện của kiến trúc Deconstruction. - Xác định mức độ phù hợp của kiến trúc Deconstruction với các điều kiện kinh tế - kỹ thuật & văn hóa - xã hội ở Việt Nam. 3. Đối tượng & phạm vi nghiên cứu. Đối tượng nghiên cứu chính của luận văn là nội dung tư tưởng và hình thứcbiểu đạt của các công trình kiến trúc Deconstruction. Phạm vi nghiên cứu về thời gian được giới hạn trong nửa cuối thế kỷ XX(chính xác hơn là từ sau chiến tranh thế giới thứ 2 đến nay). Phạm vi về không gianđược giới hạn chủ yếu ở các nước phương Tây (châu Âu, Bắc Mỹ & Nhật Bản),đặc biệt tập trung vào những lý luận và công trình tiêu biểu của các KTSDeconstruction tiên phong. Ngoài ra, nghiên cứu của luận văn cũng đề cập đếnnhững trào lưu kiến trúc có sự giao t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Kiến trúc Kiến trúc Deconstruction Công trình kiến trúc đương đạiTài liệu liên quan:
-
30 trang 558 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 365 5 0 -
97 trang 330 0 0
-
97 trang 313 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 302 0 0 -
26 trang 289 0 0
-
155 trang 282 0 0
-
26 trang 276 0 0
-
115 trang 269 0 0
-
64 trang 265 0 0