Danh mục

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh doanh quản lý: Tăng cường quản lý tài chính tại Báo Hải Dương

Số trang: 24      Loại file: pdf      Dung lượng: 583.99 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (24 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn đã hệ thống hóa các vấn đề lý thuyết và thực tiễn về quản lý tài chính các đơn vị sự nghiệp công lập có thu; mô tả và phân tích thực trạng quản lý tài chính của cơ quan Báo Hải Dương, qua đó, làm rõ các hạn chế và các nguyên nhân làm hạn chế trong công tác quản lý tài chính của cơ quan; đề xuất hệ thống giải pháp nhằm tăng cường quản lý tài chính của Báo Hải Dương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh doanh quản lý: Tăng cường quản lý tài chính tại Báo Hải Dương PHẦN MỞ ĐẦU1.1. Lý do chọn đề tài So với nhiều nước trên thế giới, báo chí ở Việt Nam ra đờimuộn hơn, vào giữa thế kỷ XIX. Đó là thời kỳ người Pháp xâm lượcnước ta, họ dùng báo chí để thực hiện công cuộc bình định: tờ Côngbáo và cuộc bình định Nam Kỳ xuất bản số đầu ngày 29-9-1861bằng tiếng Pháp. Bốn năm sau mới có tờ báo quốc ngữ đầu tiên. Báo chí ở Việt Nam tuy hình thành muộn nhưng phát triểnkhá mạnh. Đến năm 1925, cả nước đã có 221 tờ báo và tạp chí. Saukhi Đảng Cộng sản Viêt Nam ra đời ngày 3-2-1930, Đảng đã quyếtđịnh xuất bản những tờ báo Cách mạng với nội dung chính trên cáctờ báo là tuyên truyền đường lối chính sách của Quốc tế Cộng sản vàcủa Đảng. Tờ báo mang đầy đủ ý nghĩa cách mạng đầu tiên ra đời ởHải Dương là tờ Công Nông, do đồng chí Nguyễn Lương Bằng (saulà Phó Chủ tịch nước) viết, in và phát hành cuối năm 1932, đầu năm1933, là tiền đề để tờ Báo Hải Dương số đầu tiên được xuất bản vàongày 1-12-1961, đánh dấu một bước quan trọng: hình thành tờ báocủa Đảng bộ, để rồi từng bước xây dựng và phát triển, gắn liền vớilịch sử cũng nhu mọi thành tựu của Đảng bộ và nhân dân Hải Dương. Trải qua 55 năm không ngừng cải tiến và phát triển, Báo HảiDương được coi là cơ quan ngôn luận của Đảng bộ tỉnh Hải Dương,tuyên truyền đường lối của Đảng và Nhà nước, đồng thời phản ánhđầy đủ về mọi mặt trong đời sống, đáp ứng nhu cầu của nhân dân.Hiện nay Báo Hải Dương được chia làm 3 ấn phẩm: tờ báo HảiDương hằng ngày được xuất bản hằng ngày; tờ báo Hải Dương cuốituần được xuất bản vào mỗi thứ 5 hằng tuần và tờ báo Hải Dươnghằng tháng được xuất bản đều đặn vào cuối tháng. Do là tờ báo của Đảng, là cơ quan ngôn luận của Đảng bộtỉnh, Báo Hải Dương hoạt động chủ yếu do nguồn Ngân sách cấp.Hiện nay, với đội ngũ cán bộ, nhân viên của cơ quan Báo Hải Dươnghiện nay là 60 người, đồng thời với đội ngũ cộng tác viên dàn trải đềutoàn tỉnh và cả các tỉnh ngoài, số tiền mà Ngân sách cấp cho Báo HảiDương là tương đối lớn. Đồng thời Báo Hải Dương là đơn vị hànhchính sự nghiệp có thu, nên khâu quản lý tài chính trong cơ quan BáoHải Dương đòi hỏi phải có sự liên kết thực sự chặt chẽ với nhau, vừaphải đảm bảo sử dụng quỹ Ngân sách cấp một cách đầy đủ, hợp lý, 1 vừa phải bố trí các khoản thu chi từ các khoản thu cho phù hợp, theo đúng các quy định hiện hành. Tuy nhiên, công tác quản lý tài chính của Báo Hải Dương chưa tốt: chưa khai thác có hiệu quả các nguồn thu; công tác quản lý chi tiêu còn buông lỏng, bất cập; quản lý tài sản còn chưa tốt. Đây là một trong những nguyên nhân quan trọng, ảnh hưởng tiêu cực tới việc hoàn thành các nhiệm vụ chính trị của Báo Hải Dương. Làm thế nào để tăng cường quản lý tài chính của Bảo Hải Dương đang là nhu cầu bức xúc của thực tiễn hiện nay, nhất là trong xu thế các đơn vị sự nghiệp công lập có thu đang chuyển đổi cơ chế quản lý tài chính theo hướng tự chủ. Đề tài : Tăng cường quản lý tài chính tại Báo Hải Dương được lựa chọn nghiên cứu nhằm tìm kiếm lời giải đáp cho nhu cầu bức xúc đó của thực tiễn. 1.2. Mục đích nghiên cứu Mục tiêu của luận văn nhằm tìm kiếm giải pháp tăng cường quản lý tài chính cho Báo Hải Dương. Để thực hiện được mục tiêu nói trên, nhiệm vụ nghiên cứu được xác định bao gồm: - Hệ thống hóa các vấn đề lý thuyết và thực tiễn về quản lý tài chính các đơn vị sự nghiệp công lập có thu; - Mô tả và phân tích thực trạng quản lý tài chính của cơ quan Báo Hải Dương, qua đó, làm rõ các hạn chế và các nguyên nhân làm hạn chế trong công tác quản lý tài chính của cơ quan; - Đề xuất hệ thống giải pháp nhằm tăng cường quản lý tài chính của Báo Hải Dương. 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận văn là công tác quản lý tài chính của đơn vị sự nghiệp công lập có thu. 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu - Về phạm vi nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu về công tác quản lý tài chính tại Báo Hải Dương với các nội dung: Quản lý thu; Quản lý chi; Quản lý tài sản của Báo Hải Dương. - Về không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu về công tác quản lý tài chính tại Báo Hải Dương. - Về thời gian: Các số liệu sử dụng trong nghiên cứu đề tài là số liệu của cơ quan trong khoảng thời gian từ 2013 - 2015. 2Thang Long University Library1.4. Phương pháp nghiên cứu Trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biệnchứng và duy vật lịch sử, các phương pháp nghiên cứu được sử dụngbao gồm:- Phương pháp thống kê, so sánh, tổng hợp và phân tích: Các dữ liệuvề công tác quản lý tài chính của Báo Hải Dương được thống kê,phân tổ, so sánh qua thời gian và so sánh với một số báo khác nhằmxá ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: