Danh mục

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh doanh và quản lý: Mở rộng cho vay hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam – Phòng giao dịch thành phố Tam Điệp tỉnh Ninh Bình

Số trang: 25      Loại file: pdf      Dung lượng: 535.51 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn nghiên cứu nhằm đề xuất các giải pháp và kiến nghị mở rộng cho vay hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam - Phòng giao dịch Thành phố Tam Điệp tỉnh Ninh Bình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh doanh và quản lý: Mở rộng cho vay hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam – Phòng giao dịch thành phố Tam Điệp tỉnh Ninh Bình BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG NGUYỄN THỊ TỐ YẾNMỞ RỘNG CHO VAY HỘ NGHÈO TẠI NGÂN HÀNGCHÍNH SÁCH XÃ HỘI VIỆT NAM – PHÒNG GIAO DỊCH THÀNH PHỐ TAM ĐIỆP TỈNH NINH BÌNHLUẬN VĂN THẠC SỸ KINH DOANH VÀ QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH : TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 60340201 Hà Nội - Năm 2019 LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: Trong những năm qua đất nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn,có ý nghĩa lịch sử trên con đường xây dựng Chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổquốc. Tuy nhiên cũng còn nhiều hạn chế như sự phân hóa giàu nghèo đangdiễn ra ngày một sâu sắc, khoảng cách giàu nghèo ngày một rộng. Để thựchiện thành công mục tiêu đưa nước ta cơ bản trở thành một nước côngnghiệp theo hướng hiện đại hóa thì một trong những nhiệm vụ mà Đảng vàNhà nước cần làm là tiếp tục hoàn thiện chính sách an sinh xã hội tạo điềukiện trợ giúp cho những người nghèo hoặc những người gặp rủi ro trongcuộc sống có được đồng vốn tự mình khắc phục khó khăn vươn lên làm ăncó hiệu quả rút ngắn khoảng cách chênh lệch trong xã hội. Một trong những hoạt động của Ngân hàng chính sách xã hội là chovay đối với hộ nghèo, giúp hộ nghèo có một khoản vốn nhất định với lãisuất ưu đãi để sản xuất kinh doanh, nâng cao mức sống, làm giàu chínhđáng. Để thực hiện thành công chương trình mục tiêu quốc gia về giảmnghèo bền vững. Tín dụng chính sách xã hội là giải pháp để thực hiện mục tiêu giảmnghèo một cách cơ bản và bền vững. Là câu đầu tiên trong Chiến lược Pháttriển NHCSXH giai đoạn 2011-2020 cũng là kim chỉ nam cho mỗi hoạtđộng của cán bộ, viên chức và người lao động trong hệ thống NHCSXH từngày đầu thành lập. Để rồi từ đây NHCSXH không đơn thuần chỉ là đơn vịủy thác của Chính phủ tích cực và hiệu quả chính sách này mà còn đảmnhiệm vai trò cầu nối, đòn bẩy thúc đẩy việc hoàn thiện hệ thống chính sách,đồng thời tối đa hóa hiệu ứng từng chính sách qua cách thức sáng tạo cùngsự bền bỉ thực thi chính sách. Sau 16 năm hoạt động với mạng lưới hoạt động là 09 điểm giao dịchxã trên 09 xã, phường với 196 Tổ Tiết kiệm và vay vốn. Phòng giao dịchNHCSXH thành phố Tam Điệp tỉnh Ninh Bình đã cho vay hàng trăm tỷ 1đồng, cho hàng chục triệu lượt hộ nghèo, góp phần to lớn trong công cuộcxóa đói giảm nghèo của đất nước. Mặc dù vậy, lĩnh vực cho vay hộ nghèovẫn còn bộc lộ nhiều mặt hạn chế như: Quy mô cho vay chưa lớn, nên hiệuquả xóa đói giảm nghèo còn chưa cao, việc xử lý nợ đến hạn, khả năng thuhồi nợ gặp nhiều khó khăn đặc biệt còn tiềm ẩn phát sinh nợ quá hạn… Vấnđề trên cho thấy việc đánh giá đúng hoạt động cho vay hộ nghèo trên địa bàncủa Phòng giao dịch NHCSXH Thành phố Tam Điệp tỉnh Ninh Bình đã chỉrõ những kết quả đã được cũng như những hạn chế. Do đó để giải quyết tốtvấn đề đói nghèo ở Việt Nam nói chung và cho vay hộ nghèo nói riêng, đòihỏi phải nghiên cứu một cách có hệ thống, khách quan và khoa học. Xuấtphát từ tínhcấp thiết đó tôi mạnh dạn chọn đề tài: “ Mở rộng cho vay hộ nghèo tạiNgân hàng Chính sách xã hội Việt Nam – Phòng giao dịch Thành phốTam Điệp tỉnh Ninh Bình”. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu: 2.1 Mục đích nghiên cứu Đề xuất các giải pháp và kiến nghị mở rộng cho vay hộ nghèo tạiNgân hàng Chính sách xã hội Việt Nam - Phòng giao dịch Thành phố TamĐiệp tỉnh Ninh Bình. 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về Mở rộng cho vay hộnghèo tại NHCSXH. - Phân tích, đánh giá thực trạng và mở rộng cho vay hộ nghèo tạiNHCSXH Việt Nam – Phòng giao dịch Thành phố Tam Điệp tỉnh NinhBình. - Đề xuất các giải pháp và kiến nghị mở rộng cho vay hộ nghèo tạiNgân hàng Chính sách xã hội Việt Nam - Phòng giao dịch Thành phố TamĐiệp tỉnh Ninh Bình. 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Cho vay hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sáchxã hội Việt Nam – Phòng giao dịch Thành phố Tam Điệp tỉnh Ninh Bình. - Phạm vi nghiên cứu: + Không gian nghiên cứu: Mở rộng cho vay hộ nghèo tại Phòng giaodịch Thành phố Tam Điệp tỉnh Ninh Bình. + Thời gian nghiên cứu: Từ năm 2016 đến năm 2018. 4. Phương pháp nghiên cứu: Tác giả đã sử dụng các phương pháp sau để làm sáng tỏ vấn đề nghiêncứu: - Phương pháp thống kê: là thống kê những thông tin, số liệu thu thậpđược để từ đó tập hợp những thông tin và số liệu cần thiết cho đề tài. - Phương pháp phân tích: là việc dựa trên những dữ liệu sẵn có để thựchiện phân tích. - Phương pháp so sánh đánh giá: là việc dựa vào những dữ liệu sẵn cóđể tiến hành so sánh, đối chiếu về số tương đối, số tuyệt đối, sự tăng giảmcác giá trị cần nghiên cứu. 5. Kết cấu của luận văn:Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn baogồm 3 chươngChương 1. Cơ sở lý luận cơ bản về mở rộng cho vay hộ nghèo của Ngânhàng Chính sách xã hộiChương 2. Thực trạng mở rộng cho vay hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sáchXã hội Việt Nam – Phòng giao dịch Thành phố Tam Điệp tỉnh Ninh BìnhChương 3. Giải pháp mở rộng cho vay hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sáchXã hội Việt Nam - Phòng giao dịch Thành phố Tam Điệp tỉnh Ninh Bình. 3 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ MỞ RỘNG CHO VAY HỘ NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 1.1 Ngân hàng Chính sách xã hội. 1.1.1 Khái niệm Ngân hàng Chính sách xã hội là ngân hàng đặc thù của Chính phủhoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận mà mục tiêu hoạt động của ngânhàng là xóa đói giảm nghèo và đảm bảo an sinh xã hội. 1.1.2. Đặc điểm hoạt động của ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: