![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh doanh và quản lý: Phát triển tín dụng đối với học sinh sinh viên tại Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Ninh Bình
Số trang: 31
Loại file: pdf
Dung lượng: 681.26 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung của luận văn là tìm hiểu thực trạng tín dụng đối với học sinh sinh viên tại Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Ninh Bình; đề xuất giải pháp phát triển tín dụng đối với học sinh sinh viên tại Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Ninh Bình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh doanh và quản lý: Phát triển tín dụng đối với học sinh sinh viên tại Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Ninh Bình BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG ĐINH GIA NGỌC – C01098PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỌC SINH SINH VIÊN TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH NINH BÌNH TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH DOANH VÀ QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 8340201 HÀ NỘI - 2020 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Trong xu thế hội nhập và phát triển kinh tế hiện nay thì vai trò củanguồn nhân lực ngày càng quan trọng. Để xây dựng, phát triển nguồn lực đóthì giáo dục và đào tạo đóng vai trò hết sức quan trọng. Vì vậy, hầu hết cácquốc gia đã xác định đầu tư cho giáo dục đào tạo là đầu tư cho phát triển.Đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực cả về chất và lượng là quan điểm, chínhsách nhất quán của Đảng, Nhà nước ta, là một trong 12 định hướng phát triểnkinh tế, xã hội: “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đổi mới toàn diện vàphát triển nhanh giáo dục và đào tạo ” [5, Tr130]. Nhằm cụ thể hóa chủ trương “giáo dục là quốc sách hàng đầu” củaĐảng và Nhà nước, góp phần không nhỏ trong công cuộc xóa đói giảm nghèo,Chính phủ và các Bộ, ngành đã rất quan tâm đến đối tượng Học sinh sinh viêncó hoàn cảnh khó khăn, không đủ điều kiện học tập và nâng cao trình độ. Thủtướng Chính phủ đã ban hành một hệ thống cơ chế, chính sách hỗ trợ hộnghèo và hộ gia đình chính sách cũng như con em của họ tiếp cận với cácdịch vụ tài chính vi mô giúp họ thoát nghèo, phát triển kinh tế, nâng cao đờisống. Một trong các chính sách quan trọng đó là thực hiện tín dụng ưu đãi đốivới học sinh sinh viên (HSSV) có hoàn cảnh khó khăn với mục đích giúp conem gia đình hộ nghèo và hộ gia đình chính sách được tiếp tục học lên bậc caohơn để tiếp cận được với nền kinh tế tri thức, đẩy nhanh sự nghiệp Côngnghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Để thực hiện mục đích đó, ngày 04 tháng 10 năm 2002, Ngân hàngChính sách xã hội được thành lập trên cơ sở Ngân hàng người nghèo, nhằmtách tín dụng chính sách ra khỏi tín dụng thương mại. Đây là một định chế tàichính tín dụng đặc thù, hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận, góp phần thực 2hiện mục tiêu quốc gia về xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế xã hội, ổnđịnh chính trị và bảo đảm an sinh xã hội. Ngày 14/1/2003, Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Ninh bình đượcthành lập để thực hiện cho vay hộ nghèo và đối tượng chính sách trên địa bàntỉnh Ninh bình. Sau 16 năm hoạt động, Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnhNinh bình đã thực hiện tốt nhiệm vụ được giao là: Tập trung nguồn lực chovay, tạo bước đột phá trong công tác giảm nghèo; nâng cao chất lượng và hiệuquả vốn tín dụng chính sách; huy động lực lượng toàn xã hội tham gia vào sựnghiệp xóa đói giảm nghèo của tỉnh và góp phần hạn chế nạn cho vay nặng lãiở nông thôn. Chương trình cho vay học sinh sinh viên của Ngân hàng Chính sách xãhội tỉnh Ninh bình đã góp phần nâng cao trình độ dân trí cho nhiều con emcác đối tượng chính sách, giúp các huyện vùng sâu vùng xa có thêm nguồnnhân lực trình độ cao, góp phần đáng kể vào công cuộc xóa đói giảm nghèotại các địa phương, giúp các đối tượng vay vốn có cơ hội tìm được nhữngcông việc tốt hơn với mức thu nhập cao hơn. Đặc biệt chương trình cho vayhọc sinh sinh viên đã giúp hình thành một tư duy mới về con đường lậpnghiệp cho học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn. Nhờ đó, nhiều HSSVđã được vay vốn của Ngân hàng và đã cố gắng học tập, học giỏi và tìm đượcviệc làm có thu nhập cao ngay sau khi ra trường. Phần lớn trong số họ đã trảđược nợ vay Ngân hàng, tự nuôi sống bản thân và còn trợ giúp cho gia đình,v.v... Theo số liệu thống kê tính đến ngày 31/12/2018, Ngân hàng chính sáchxã hội tỉnh Ninh Bình đã giải ngân cho hơn 108 nghìn lượt HSSV vay vốn,hơn 49 nghìn HSSV đang vay vốn đi học, với tổng dư nợ gần 790 tỷ đồng.Chương trình tín dụng đối với HSSV thời gian qua đã góp phần không nhỏtrong việc nâng cao trình độ dân trí, cung cấp nhân lực có đào tạo cho đất 3nước nói chung và tỉnh Ninh Bình nói riêng. Người thụ hưởng trực tiếp là chonhiều con em các gia đình có hoàn cảnh khó khăn trên địa bản tỉnh Ninh bình. Tuy vậy, hoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Ninh Bìnhvẫn còn một số tồn tại hạn chế. Với mong muốn đóng góp một phần sức mìnhvào việc khắc phục những hạn chế trong hoạt động tín dụng ưu đãi đối vớihọc sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn tại Ngân hàng chính sách xã hộitỉnh Ninh Bình , tác giả chọn đề tài: “Phát triển tín dụng đối với học sinhsinh viên tại Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Ninh Bình”.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu4. Phương pháp nghiên cứu5. Bố cục của luận văn. Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Danh mục các tài liệu tham khảo, Nộidung luận văn được kết cấu gồm 3 chương. Chương 1. Những vấn đề lý luận về Phát triển tín dụng đối với học sinhsinh viên tại Ngân hàng Chính sách xã hội Chương 2. Thực trạng tín dụng đối với học sinh sinh viên tại Ngânhàng Chính sách xã hội tỉnh Ninh Bình Chương 3. Giải pháp phát triển tín dụng đối với học sinh sinh viên tạiNgân hàng Chính sách xã hội tỉnh Ninh Bình 4 CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỌC SINH SINH VIÊN TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI1.1. TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỌC SINH SINH VIÊN1.1.1. Khái niệm và đặc điểm cơ bản về học sinh sinh viên1.1.1.1. Khái niệm học sinh sinh viên1.1.1.2. Đặc điểm cơ bản về học sinh sinh viên1.1.2. Ngân hàng chính sách xã hội1.1.2.1. Khái niệm ngân hàng chính sách xã hội Ngân hàng chính sách xã hội là ngân hàng đặc thù của ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh doanh và quản lý: Phát triển tín dụng đối với học sinh sinh viên tại Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Ninh Bình BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG ĐINH GIA NGỌC – C01098PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỌC SINH SINH VIÊN TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH NINH BÌNH TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH DOANH VÀ QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 8340201 HÀ NỘI - 2020 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Trong xu thế hội nhập và phát triển kinh tế hiện nay thì vai trò củanguồn nhân lực ngày càng quan trọng. Để xây dựng, phát triển nguồn lực đóthì giáo dục và đào tạo đóng vai trò hết sức quan trọng. Vì vậy, hầu hết cácquốc gia đã xác định đầu tư cho giáo dục đào tạo là đầu tư cho phát triển.Đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực cả về chất và lượng là quan điểm, chínhsách nhất quán của Đảng, Nhà nước ta, là một trong 12 định hướng phát triểnkinh tế, xã hội: “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đổi mới toàn diện vàphát triển nhanh giáo dục và đào tạo ” [5, Tr130]. Nhằm cụ thể hóa chủ trương “giáo dục là quốc sách hàng đầu” củaĐảng và Nhà nước, góp phần không nhỏ trong công cuộc xóa đói giảm nghèo,Chính phủ và các Bộ, ngành đã rất quan tâm đến đối tượng Học sinh sinh viêncó hoàn cảnh khó khăn, không đủ điều kiện học tập và nâng cao trình độ. Thủtướng Chính phủ đã ban hành một hệ thống cơ chế, chính sách hỗ trợ hộnghèo và hộ gia đình chính sách cũng như con em của họ tiếp cận với cácdịch vụ tài chính vi mô giúp họ thoát nghèo, phát triển kinh tế, nâng cao đờisống. Một trong các chính sách quan trọng đó là thực hiện tín dụng ưu đãi đốivới học sinh sinh viên (HSSV) có hoàn cảnh khó khăn với mục đích giúp conem gia đình hộ nghèo và hộ gia đình chính sách được tiếp tục học lên bậc caohơn để tiếp cận được với nền kinh tế tri thức, đẩy nhanh sự nghiệp Côngnghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Để thực hiện mục đích đó, ngày 04 tháng 10 năm 2002, Ngân hàngChính sách xã hội được thành lập trên cơ sở Ngân hàng người nghèo, nhằmtách tín dụng chính sách ra khỏi tín dụng thương mại. Đây là một định chế tàichính tín dụng đặc thù, hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận, góp phần thực 2hiện mục tiêu quốc gia về xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế xã hội, ổnđịnh chính trị và bảo đảm an sinh xã hội. Ngày 14/1/2003, Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Ninh bình đượcthành lập để thực hiện cho vay hộ nghèo và đối tượng chính sách trên địa bàntỉnh Ninh bình. Sau 16 năm hoạt động, Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnhNinh bình đã thực hiện tốt nhiệm vụ được giao là: Tập trung nguồn lực chovay, tạo bước đột phá trong công tác giảm nghèo; nâng cao chất lượng và hiệuquả vốn tín dụng chính sách; huy động lực lượng toàn xã hội tham gia vào sựnghiệp xóa đói giảm nghèo của tỉnh và góp phần hạn chế nạn cho vay nặng lãiở nông thôn. Chương trình cho vay học sinh sinh viên của Ngân hàng Chính sách xãhội tỉnh Ninh bình đã góp phần nâng cao trình độ dân trí cho nhiều con emcác đối tượng chính sách, giúp các huyện vùng sâu vùng xa có thêm nguồnnhân lực trình độ cao, góp phần đáng kể vào công cuộc xóa đói giảm nghèotại các địa phương, giúp các đối tượng vay vốn có cơ hội tìm được nhữngcông việc tốt hơn với mức thu nhập cao hơn. Đặc biệt chương trình cho vayhọc sinh sinh viên đã giúp hình thành một tư duy mới về con đường lậpnghiệp cho học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn. Nhờ đó, nhiều HSSVđã được vay vốn của Ngân hàng và đã cố gắng học tập, học giỏi và tìm đượcviệc làm có thu nhập cao ngay sau khi ra trường. Phần lớn trong số họ đã trảđược nợ vay Ngân hàng, tự nuôi sống bản thân và còn trợ giúp cho gia đình,v.v... Theo số liệu thống kê tính đến ngày 31/12/2018, Ngân hàng chính sáchxã hội tỉnh Ninh Bình đã giải ngân cho hơn 108 nghìn lượt HSSV vay vốn,hơn 49 nghìn HSSV đang vay vốn đi học, với tổng dư nợ gần 790 tỷ đồng.Chương trình tín dụng đối với HSSV thời gian qua đã góp phần không nhỏtrong việc nâng cao trình độ dân trí, cung cấp nhân lực có đào tạo cho đất 3nước nói chung và tỉnh Ninh Bình nói riêng. Người thụ hưởng trực tiếp là chonhiều con em các gia đình có hoàn cảnh khó khăn trên địa bản tỉnh Ninh bình. Tuy vậy, hoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Ninh Bìnhvẫn còn một số tồn tại hạn chế. Với mong muốn đóng góp một phần sức mìnhvào việc khắc phục những hạn chế trong hoạt động tín dụng ưu đãi đối vớihọc sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn tại Ngân hàng chính sách xã hộitỉnh Ninh Bình , tác giả chọn đề tài: “Phát triển tín dụng đối với học sinhsinh viên tại Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Ninh Bình”.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu4. Phương pháp nghiên cứu5. Bố cục của luận văn. Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Danh mục các tài liệu tham khảo, Nộidung luận văn được kết cấu gồm 3 chương. Chương 1. Những vấn đề lý luận về Phát triển tín dụng đối với học sinhsinh viên tại Ngân hàng Chính sách xã hội Chương 2. Thực trạng tín dụng đối với học sinh sinh viên tại Ngânhàng Chính sách xã hội tỉnh Ninh Bình Chương 3. Giải pháp phát triển tín dụng đối với học sinh sinh viên tạiNgân hàng Chính sách xã hội tỉnh Ninh Bình 4 CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỌC SINH SINH VIÊN TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI1.1. TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỌC SINH SINH VIÊN1.1.1. Khái niệm và đặc điểm cơ bản về học sinh sinh viên1.1.1.1. Khái niệm học sinh sinh viên1.1.1.2. Đặc điểm cơ bản về học sinh sinh viên1.1.2. Ngân hàng chính sách xã hội1.1.2.1. Khái niệm ngân hàng chính sách xã hội Ngân hàng chính sách xã hội là ngân hàng đặc thù của ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Tóm tắt luận văn Kinh doanh và quản lý Kinh doanh và quản lý Tóm tắt luận văn Tài chính Ngân hàng Phát triển tín dụng Tín dụng đối với học sinhTài liệu liên quan:
-
30 trang 563 0 0
-
26 trang 293 0 0
-
26 trang 278 0 0
-
25 trang 180 0 0
-
100 trang 163 0 0
-
27 trang 160 0 0
-
34 trang 153 0 0
-
17 trang 121 0 0
-
23 trang 121 0 0
-
27 trang 111 0 0