Danh mục

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh doanh và quản lý: Tăng cường cho vay giải quyết việc làm tại ngân hàng chính sách xã hội chi nhánh tỉnh Ninh Bình

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 691.17 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (27 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn với mục tiêu tìm ra những giải pháp để tăng cường cho vay giải quyết việc làm tại chi nhánh ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Ninh Bình giúp tạo việc làm cho người lao động đang thất nghiệp, người vay thoát nghèo bền vững trong thời điểm hiện tại là rất cần thiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh doanh và quản lý: Tăng cường cho vay giải quyết việc làm tại ngân hàng chính sách xã hội chi nhánh tỉnh Ninh Bình BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG ĐINH THỊ BÍCH – C010043 TĂNG CƢỜNG CHO VAY GIẢI QUYẾT VIỆC LÀMTẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI CHI NHÁNH TỈNH NINH BÌNH TÓM TẮTLUẬN VĂN THẠC SĨ KINH DOANH VÀ QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 8340201 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. Lưu Thị Hương HÀ NỘI, NĂM 2019 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Việc làm là vấn đề có ảnh hưởng to lớn và sâu sắc đến đời sống của mỗingười dân nói riêng và cả xã hội nói chung bởi vì việc làm tạo thu nhập, nângcao sức mua của nền kinh tế, tạo niềm vui trong lao động từ đó, con ngườisống có ý nghĩa hơn. Tuy nhiên thực tế cho thấy ở Việt Nam, cung lao độnglớn hơn cầu lao động rất nhiều, khoảng cách chênh lệch đó được phản ánhqua tỷ lệ thất nghiệp khá cao đặc biệt là ở khu vực thành thị. Song song vớicác nỗ lực thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá – hiện đại hoá đất nước, Đảngvà Nhà nước ta cũng luôn chú ý đến việc hoạch định các chính sách kinh tế vĩmô sao cho có được một sự phát triển đồng đều giữa kinh tế và xã hội. Do đósự ra đời của Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) là một chiến lược,đáp ứng yêu cầu kết hợp đồng đều giữa lợi ích kinh tế và lợi ích xã hội thôngqua các hình thức tín dụng chính sách nhưng vẫn đảm bảo cạnh tranh lànhmạnh của nền kinh tế thị trường. Lao động và việc làm là vấn đề được các cấp, các ngành trên địa bàn tỉnhNinh Bình hết sức quan tâm, bởi nó ảnh hưởng trực tiếp đến tình trạng đóinghèo, đến tốc độ tăng trưởng kinh tế và ổn định xã hội. Ninh Bình là mộttỉnh du lịch có 8 đơn vị hành chính gồm hai thành phố và sáu huyện, lấy mụctiêu đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế cùng với thực hiện phúc lợi xã hội làmục tiêu chiến lược lâu dài. Trong khi thực tế số lao động còn chưa có việccủa tỉnh Ninh Bình còn cao (trên 4%), nhiều hộ gia đình là hộ nghèo, cậnnghèo được tiếp cận nguồn vốn vay ưu đãi của NHCSXH, sau khi đã thoátnghèo, thoát cận nghèo không còn thuộc đối tượng thụ hưởng vốn vay thì tiếptục rơi vào tình trạng thiếu nguồn vốn đầu tư sản xuất kinh doanh để thoátnghèo bền vững, dễ dẫn đến tình trạng tái nghèo. Tìm hiểu hoạt động của chi nhánh NHCSXH tỉnh Ninh Bình, có thể thấyrằng hoạt động cho vay Giải quyết việc làm nhận được sự quan tâm đặc biệtvì tầm quan trọng bậc nhất của nó trong việc giải quyết những vấn đề của 1tỉnh. Trong những năm qua NHCSXH tỉnh Ninh Bình đã góp phần đưa nguồnvốn ưu đãi của Chính phủ đến từng hộ vay để thực hiện mục tiêu xoá đóigiảm nghèo, tạo ra nhiều chỗ làm mới. Giai đoạn 2001-2005 tỷ lệ hộ nghèogiảm từ 10,38 xuống còn 5,8%, 2016 -2020 tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 7,46%xuống còn 4,17 đến cuối năm 2018, góp phần đảm bảo an sinh xã hội tại địaphương. Song bên cạnh đó, rủi ro tín dụng, tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu cao, côngtác thu hồi nợ còn gặp nhiều khó khăn làm ảnh hưởng đến chất lượng cho vaygiải quyết việc làm. Từ thực tiễn trên, việc nghiên cứu đưa ra giải pháp để tăng cường chovay giải quyết việc làm tại chi nhánh NHCSXH tỉnh Ninh Bình giúp tạo việclàm cho người lao động đang thất nghiệp, người vay thoát nghèo bền vữngtrong thời điểm hiện tại là rất cần thiết. Do đó tác giả đã chọn đề tài “Tăngcường cho vay giải quyết việc làm tại chi nhánh NHCSXH tỉnh NinhBình” làm đề tài luận văn thạc sỹ . 2. Mục tiêu nghiên cứu 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 4. Đối tượng nghiên cứu 5. Phạm vi nghiên cứu 6. Thời gian nghiên cứu 7. Kết cấu của luận văn. CHƢƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHO VAY GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH 1.1. Hoạt động cho vay của NHCS 1.1.1. Khái quát về NHCS 1.1.1.1. Khái niệm và đặc trưng của NHCS Ngân hàng Chính sách xã hội (tên giao dịch tiếng Anh: Vietnam Bankfor Social Policies, viết tắt: VBSP) là tổ chức tín dụng thuộc Chính phủ ViệtNam, được thành lập theo Quyết định 131/2002/QĐ-TTg ngày 4 tháng 10năm 2002 của Thủ tướng Chính phủ để cho vay hộ nghèo và các đối tượngchính sách khác. Khác với ngân hàng thương mại, Ngân hàng Chính sách xãhội hoạt động không vì mục đích lợi nhuận, được Chính phủ Việt Nam bảođảm khả năng thanh toán; tỷ lệ dự trữ bắt buộc của ngân hàng là 0%; Ngânhàng không phải tham gia bảo hiểm tiền gửi, được miễn thuế và các khoảnphải nộp ngân sách nhà nước. Ngân hàng Chính sách xã hội có một số đặc điểm riêng như sau: - Mục tiêu hoạt động: Góp phần thực hiện tốt các chương trình tín dụngphục vụ chính sách về phát triển kinh tế, ổn định chính trị- xã hội, thực hiệncông cuộc xóa đói giảm nghèo không vì mục tiêu lợi nhuận. - Hoạt động chủ yếu dựa trên sự hỗ trợ từ ngân sách Nhà nước và hoạtđộng theo mục tiêu nhà nước đặt ra. - Ngân hàng chính sách là ngân hàng thuộc sở hữu Nhà nước - Đối tượng khách hàng vay: là các đối tượng được chỉ rõ trong các chínhsách của Chính phủ, thường là đối tượng khó đáp ứng các tiêu chí thương mạiđể tiếp cận được các dịch vụ tài chính của các NHTM, cần sự hỗ trợ từ Chínhphủ và cộng đồng. - Phương thức cho vay: Sử dụng hình thức tín chấp cộng đồng và ủy thácmột số công đoạn cho vay cho các tổ chức – chính trị (Hội nông dân, Hội liênhiệp phụ nữ. Hội cựu chiến binh và Đoàn thanh niên), thông qua các hộ.Nhóm người vay. - Nguồn vốn hoạt động của NHCSXH chủ yếu là từ ngân sách Nhà nước.Ngoài nguồn vốn chủ yếu nhận từ Nhà nước thì còn nhận vốn uỷ thác củachính quyền địa phương như các quỹ tín dụng, các tổ chức kinh tế, các tổchức tài chính tín dụng, các tổ chức chính trị xã hội, các tổ chức phi chínhphủ, các cá nhân trong và ngoài nước. - Chính sách cho vay theo quy định của chính p ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: