Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp giảm nghèo trên địa bàn quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 225.25 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài hệ thống hóa những vấn đề lí luận về giảm nghèo; phân tích, đánh giá thực trạng công tác giảm nghèo trên địa bàn quận Ngũ Hành Sơn; đề xuất những giải pháp cơ bản về giảm nghèo trên địa bàn quận Ngũ Hành Sơn. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp giảm nghèo trên địa bàn quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà NẵngBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGDƯƠNG NGỌC THANH LÊGIẢI PHÁP GIẢM NGHÈOTRÊN ĐỊA BÀN QUẬN NGŨ HÀNH SƠN,THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNGChuyên ngành: Kinh tế phát triểnMã số: 60.31.05TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾĐà Nẵng - Năm 2014Công trình được hoàn thành tạiĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học : TS. LÊ BẢOPhản biện 1: TS. TRẦN PHƯỚC TRỮPhản biện 2: TS. LÂM MINH CHÂULuận văn đã được bảo vệ tại Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ Kinh tế họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày17 tháng 06 năm 2014Có thể tìm hiểu luận văn tại:Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà NẵngThư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng1MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiVấn đề giảm nghèo đã trở thành vấn đề toàn cầu, là mục tiêucủa thiên niên kỷ XXI và thế giới đã lấy ngày 17 tháng 10 hàng nămlà “Ngày Thế giới xoá đói, giảm nghèo”. Có thể nói, nghèo đói đã vàđang diễn ra trên khắp các châu lục với những mức độ khác nhau.Đặc biệt là ở các nước chậm phát triển, kể cả các nước đang pháttriển và nước giàu có, nghèo đói đang là vấn đề nhức nhối, tháchthức đối với sự phát triển hay tụt hậu của một quốc gia.Ở nước ta vấn đề giảm nghèo luôn luôn được Đảng, Nhà nướcta hết sức quan tâm và xác định là mục tiêu xuyên suốt trong quátrình phát triển kinh tế - xã hội, là một trong những nhiệm vụ quantrọng góp phần phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa.Ngũ Hành Sơn là một quận ngoại thành của Đà Nẵng, chínhthức được thành lập trên cơ sở phường Bắc Mỹ An của thành phố ĐàNẵng (củ) và hai xã Hoà Hải, Hoà Quý của huyện Hoà Vang theoNghị định số 07/NĐ-CP ngày 23/01/1997. Những năm qua, chươngtrình mục tiêu giảm nghèo trên địa bàn quận được triển khai thựchiện nhiều giải pháp đồng bộ, đã tạo tiền đề để hộ nghèo cải thiệncuộc sống, vươn lên thoát nghèo. Tuy nhiên, kết quả giảm nghèo trênđịa bàn quận trong những năm qua chưa thực sự vững chắc, đặc biệtnăm 2012 quận Ngũ Hành Sơn đã xoá hết 100% hộ nghèo theo tiêuchí củ (chuẩn nghèo đói giai đoạn 2006-2010). Nhưng đến đầu năm2013 thì quận có 2.257 hộ nghèo theo chuẩn mới (chuẩn nghèo đóigiai đoạn 2011-2015) trong đó phường Hoà Quý chiếm đến hơn 40%tổng số hộ. Đây là thách thức lớn đối với Đảng bộ và chính quyền2địa phương trong việc thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế - xã hộitrong thời gian tới.Vì vậy, việc nghiên cứu lý giải một cách có hệ thống, đánh giáđúng thực trạng về giảm nghèo, đề xuất những giải pháp chủ yếunhằm thực hiện có hiệu quả công tác giảm nghèo ở quận Ngũ HànhSơn vừa có ý nghĩa lý luận cơ bản, vừa là vấn đề cấp thiết đối vớithực tiễn trong giai đoạn hiện nay. Xuất phát từ những lý do đó, tôilựa chọn đề tài: “Giải pháp giảm nghèo trên địa bàn quận Ngũ HànhSơn, thành phố Đà Nẵng” làm đề tài luận văn thạc sĩ.2. Mục tiêu nghiên cứu của luận văn- Hệ thống hoá những vấn đề lí luận về giảm nghèo- Phân tích, đánh giá thực trạng công tác giảm nghèo trên địa bànquận Ngũ Hành Sơn- Đề xuất những giải pháp cơ bản về giảm nghèo trên địa bànquận Ngũ Hành Sơn3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứua. Đối tượng nghiên cứu là những vấn đề lý luận và thực tiễnliên quan đến công tác giảm nghèo trên địa bàn quận Ngũ Hành Sơnthành phố Đà Nẵng.b. Phạm vi nghiên cứu- Về nội dung: Đề tài chỉ nghiên cứu hoàn thiện công tác giảmnghèo có liên quan trực tiếp đến hộ nghèo.- Về không gian: Đề tài nghiên cứu các nội dung nói trên ở Q.Ngũ Hành Sơn TP Đà Nẵng.- Về thời gian: Nghiên cứu thực trạng hoàn thiện công tácgiảm nghèo từ năm 2008 - 2012. Các giải pháp đề xuất trong luậnvăn có ý nghĩa trong những năm trước mắt.34. Phương pháp nghiên cứuĐể thực hiện các mục tiêu trên đề tài sử dụng các phương phápsau:- Phương pháp thống kê phân tích;- Phương pháp phân tích tổng hợp;- Phương pháp phân tích thực chứng;- Phương pháp phân tích chuẩn tắc;- Các phương pháp khác...* Những đóng góp của đề tài- Làm rõ một số vấn đề lý luận về giảm nghèo.- Phân tích, đánh giá thực trạng công tác giảm nghèo trên địabàn quận. Nêu rõ những mặt thành công, hạn chế và nguyên nhân củanhững mặt hạn chế trong quá trình thực hiện nhiệm vụ giảm nghèo củaquận.- Luận văn đưa ra một số giải pháp cơ bản nhằm giúp giảmnghèo trên địa bàn quận Ngũ Hành Sơn trong những năm đến.5. Kết cấu của luận vănNgoài phần mở đầu, mục lục, phụ lục, danh mục tài liệu thamkhảo luận văn gồm ba chương như sau:Chương 1: Cơ sở lý luận về giảm nghèoChương 2:Thực trạng giảm nghèo trên địa bàn quận NgũHành SơnChương 3: Giải pháp giảm nghèo trên địa bàn quận NgũHành Sơn6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp giảm nghèo trên địa bàn quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà NẵngBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGDƯƠNG NGỌC THANH LÊGIẢI PHÁP GIẢM NGHÈOTRÊN ĐỊA BÀN QUẬN NGŨ HÀNH SƠN,THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNGChuyên ngành: Kinh tế phát triểnMã số: 60.31.05TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾĐà Nẵng - Năm 2014Công trình được hoàn thành tạiĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học : TS. LÊ BẢOPhản biện 1: TS. TRẦN PHƯỚC TRỮPhản biện 2: TS. LÂM MINH CHÂULuận văn đã được bảo vệ tại Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ Kinh tế họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày17 tháng 06 năm 2014Có thể tìm hiểu luận văn tại:Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà NẵngThư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng1MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiVấn đề giảm nghèo đã trở thành vấn đề toàn cầu, là mục tiêucủa thiên niên kỷ XXI và thế giới đã lấy ngày 17 tháng 10 hàng nămlà “Ngày Thế giới xoá đói, giảm nghèo”. Có thể nói, nghèo đói đã vàđang diễn ra trên khắp các châu lục với những mức độ khác nhau.Đặc biệt là ở các nước chậm phát triển, kể cả các nước đang pháttriển và nước giàu có, nghèo đói đang là vấn đề nhức nhối, tháchthức đối với sự phát triển hay tụt hậu của một quốc gia.Ở nước ta vấn đề giảm nghèo luôn luôn được Đảng, Nhà nướcta hết sức quan tâm và xác định là mục tiêu xuyên suốt trong quátrình phát triển kinh tế - xã hội, là một trong những nhiệm vụ quantrọng góp phần phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa.Ngũ Hành Sơn là một quận ngoại thành của Đà Nẵng, chínhthức được thành lập trên cơ sở phường Bắc Mỹ An của thành phố ĐàNẵng (củ) và hai xã Hoà Hải, Hoà Quý của huyện Hoà Vang theoNghị định số 07/NĐ-CP ngày 23/01/1997. Những năm qua, chươngtrình mục tiêu giảm nghèo trên địa bàn quận được triển khai thựchiện nhiều giải pháp đồng bộ, đã tạo tiền đề để hộ nghèo cải thiệncuộc sống, vươn lên thoát nghèo. Tuy nhiên, kết quả giảm nghèo trênđịa bàn quận trong những năm qua chưa thực sự vững chắc, đặc biệtnăm 2012 quận Ngũ Hành Sơn đã xoá hết 100% hộ nghèo theo tiêuchí củ (chuẩn nghèo đói giai đoạn 2006-2010). Nhưng đến đầu năm2013 thì quận có 2.257 hộ nghèo theo chuẩn mới (chuẩn nghèo đóigiai đoạn 2011-2015) trong đó phường Hoà Quý chiếm đến hơn 40%tổng số hộ. Đây là thách thức lớn đối với Đảng bộ và chính quyền2địa phương trong việc thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế - xã hộitrong thời gian tới.Vì vậy, việc nghiên cứu lý giải một cách có hệ thống, đánh giáđúng thực trạng về giảm nghèo, đề xuất những giải pháp chủ yếunhằm thực hiện có hiệu quả công tác giảm nghèo ở quận Ngũ HànhSơn vừa có ý nghĩa lý luận cơ bản, vừa là vấn đề cấp thiết đối vớithực tiễn trong giai đoạn hiện nay. Xuất phát từ những lý do đó, tôilựa chọn đề tài: “Giải pháp giảm nghèo trên địa bàn quận Ngũ HànhSơn, thành phố Đà Nẵng” làm đề tài luận văn thạc sĩ.2. Mục tiêu nghiên cứu của luận văn- Hệ thống hoá những vấn đề lí luận về giảm nghèo- Phân tích, đánh giá thực trạng công tác giảm nghèo trên địa bànquận Ngũ Hành Sơn- Đề xuất những giải pháp cơ bản về giảm nghèo trên địa bànquận Ngũ Hành Sơn3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứua. Đối tượng nghiên cứu là những vấn đề lý luận và thực tiễnliên quan đến công tác giảm nghèo trên địa bàn quận Ngũ Hành Sơnthành phố Đà Nẵng.b. Phạm vi nghiên cứu- Về nội dung: Đề tài chỉ nghiên cứu hoàn thiện công tác giảmnghèo có liên quan trực tiếp đến hộ nghèo.- Về không gian: Đề tài nghiên cứu các nội dung nói trên ở Q.Ngũ Hành Sơn TP Đà Nẵng.- Về thời gian: Nghiên cứu thực trạng hoàn thiện công tácgiảm nghèo từ năm 2008 - 2012. Các giải pháp đề xuất trong luậnvăn có ý nghĩa trong những năm trước mắt.34. Phương pháp nghiên cứuĐể thực hiện các mục tiêu trên đề tài sử dụng các phương phápsau:- Phương pháp thống kê phân tích;- Phương pháp phân tích tổng hợp;- Phương pháp phân tích thực chứng;- Phương pháp phân tích chuẩn tắc;- Các phương pháp khác...* Những đóng góp của đề tài- Làm rõ một số vấn đề lý luận về giảm nghèo.- Phân tích, đánh giá thực trạng công tác giảm nghèo trên địabàn quận. Nêu rõ những mặt thành công, hạn chế và nguyên nhân củanhững mặt hạn chế trong quá trình thực hiện nhiệm vụ giảm nghèo củaquận.- Luận văn đưa ra một số giải pháp cơ bản nhằm giúp giảmnghèo trên địa bàn quận Ngũ Hành Sơn trong những năm đến.5. Kết cấu của luận vănNgoài phần mở đầu, mục lục, phụ lục, danh mục tài liệu thamkhảo luận văn gồm ba chương như sau:Chương 1: Cơ sở lý luận về giảm nghèoChương 2:Thực trạng giảm nghèo trên địa bàn quận NgũHành SơnChương 3: Giải pháp giảm nghèo trên địa bàn quận NgũHành Sơn6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Giải pháp giảm nghèo Địa bàn quận Ngũ Hành Sơn Phương pháp giảm nghèo Chính sách giảm nghèoGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 556 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 365 5 0 -
97 trang 329 0 0
-
97 trang 311 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 302 0 0 -
26 trang 288 0 0
-
155 trang 280 0 0
-
26 trang 276 0 0
-
115 trang 269 0 0
-
64 trang 264 0 0