![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện công tác an sinh xã hội cho đồng bào dân tộc Khmer huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 217.44 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài hệ thống hóa các vấn đề lý luận liên quan đến an sinh xã hội, phân tích thực trạng công tác an sinh xã hội cho ĐBDT Khmer, trên địa bàn huyện Trà Cú trong những năm qua; đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác an sinh xã hội cho ĐBDT khmer trên địa bàn huyện Trà Cú những năm tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện công tác an sinh xã hội cho đồng bào dân tộc Khmer huyện Trà Cú, tỉnh Trà VinhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGTĂNG THỊ NHÀNHOÀN THIỆN CÔNG TÁC AN SINH XÃ HỘICHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC KHMERHUYỆN TRÀ CÚ, TỈNH TRÀ VINHChuyên ngành: Kinh tế Phát triểnMã số: 60.31.05TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾĐà Nẵng, Năm 2014Công trình được hoàn thành tạiĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Võ Xuân TiếnPhản biện 1: TS. Lê BảoPhản biện 2: TS. Trần Hữu LânLuận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ Kinh tế họp tại Đại học Đà Nẵng ngày 21 tháng 7năm 2014Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng1MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiTrong giai đoạn hiện nay, vấn đề an sinh xã hội đang là vấn đề thuhút sự quan tâm của toàn xã hội và luôn được đạt lên hàng đầu trong chínhsách phát triển bền vững của Quốc gia. ASXH không chỉ là việc bảo đảmthực hiện các quyền con người, hướng vào phát triển con người với nhữnggiá trị mang tính xã hội, nhân văn và nhân đạo sâu sắc mà còn thể hiệntrách nhiệm cao của Nhà nước, của cộng đồng xã hội và của mọi côngdân, đem lại hiệu quả kinh tế - xã hội (KT-XH) to lớn. Thực hiện tốt chínhsách ASXH, bảo đảm tiến bộ và công bằng xã hội sẽ góp phần tăngtrưởng và phát triển bền vững.Trà Cú là một huyện nghèo có đông đồng bào dân tộc khmer củatỉnh Trà Vinh, điều kiện KT-XH còn rất nhiều khó khăn, đời sống củanhân dân hầu hết dựa vào ngành nông nghiệp, trồng trọt, chăn nuôi làchính nên mức sống còn rất thấp.Trong thời gian qua, các chính sách ASXH của Nhà nước đãđược Chính quyền địa phương nhanh chóng triển khai đến với ngườidân và đã đạt được nhiều thành tựu to lớn trong công cuộc đảm bảocuộc sống người dân trên địa bàn.Tuy nhiên, công tác ASXH trên địa bàn vẫn còn nhiều bất cập,đời sống người dân vẫn còn nhiều khó khăn, thiếu việc làm, đối tượngtham gia BHXH còn thấp, chất lượng khám chữa bệnh theo chế độ bảohiểm y tế chưa tốt…Vì vậy, tác giả chọn đề tài “Hoàn thiện công tác ansinh xã hội cho đồng bào dân tộc khmer huyện Trà Cú, tỉnh TràVinh” làm định hướng nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp của mình.2. Mục tiêu nghiên cứu- Hệ thống hoá các vấn đề lý luận liên quan đến an sinh xã hội.- Phân tích thực trạng công tác an sinh xã hội cho ĐBDT khmer2trên địa bàn huyện Trà Cú trong những năm qua.- Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác an sinh xã hộicho ĐBDT khmer trên địa bàn huyện Trà Cú những năm tới.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứua. Đối tượng nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu của đề tài là những vấn đề lý luận và thựctiễn liên quan đến công tác an sinh xã hội ở huyện Trà Cú.b. Phạm vi nghiên cứu- Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu các nội dung củacông tác ASXH trên địa bàn.- Về không gian: Luận văn nghiên cứu nội dung trên ở Trà Cú.- Về thời gian: Các giải pháp đề xuất trong luận văn có ý nghĩatrong 5 năm tới.4. Phương pháp nghiên cứuĐể thực hiện được những mục đích nghiên cứu, luận văn đã sửdụng tổ hợp các phương pháp nghiên cứu sau:- Phương pháp phân tích thực chứng, phương pháp phân tíchchuẩn tắc- Phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát hoá- Các phương pháp khác…5. Bố cục của đề tàiNgoài phần mở đầu, kết luận, mục lục và danh mục tài liệu thamkhảo; Đề tài được chia làm 3 phần như sau:Chương 1: Các vấn đề lý luận về an sinh xã hộiChương 2: Thực trạng công tác an sinh xã hội đối với ĐBDTkhmer huyện Trà Cú thời gian quaChương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác an sinh xã hội choĐBDT khmer huyện Trà Cú.6. Tổng quan tài liệu tham khảo3CHƯƠNG 1CÁC VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ AN SINH XÃ HỘI1.1. KHÁI QUÁT VỀ AN SINH XÃ HỘI1.1.1. Khái niệm an sinh xã hộiASXH là sự bảo vệ, trợ giúp của Nhà nước và cộng đồng đối vớinhững người “yếu thế” trong xã hội bằng các biện pháp khác nhaunhằm hỗ trợ cho các đối tượng khi họ bị suy giảm khả năng lao động,giảm sút thu nhập hoặc gặp rủi ro, bất hạnh, rơi vào tình trạng nghèođói, hoặc là ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thấtnghiệp, mất sức lao động, già yếu... đồng thời, qua đó động viên,khuyến khích họ tự lực vươn lên giải quyết vấn đề của chính mình.1.1.2. Ý nghĩa của an sinh xã hội- Góp phần cải thiện các điều kiện sống của những người nghèokhó, những nhóm dân cư yếu thế trong xã hội.- Phân phối lại thu nhập giữa các thành viên trong cộng đồng.- ASXH góp phần ổn định phát triển và tiến bộ xã hội.- Thể hiện truyền thống đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau, tương thântương ái giữa những con người trong xã hội.- ASXH còn đóng vai trò tích cực đối với sự ổn định tình hìnhchính trị của đất nước.1.1.3. Cơ sở của công tác an sinh xã hộia. Công bằng xã hộib. Phân phối lại thu nhậpc. Các lý thuyếtĐể lý giải cho việc Nhà nước phải đứng ra phân phối lại thunhập, các nhà kinh tế đưa ra các lý thuyết khác nhau:- Thuyết vị lợi (thuyết phục lợi xã hội), một sự thay đổi làm ai đótốt lên mà không làm cho người khác nghèo đi thì đều làm tăng PLXH. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện công tác an sinh xã hội cho đồng bào dân tộc Khmer huyện Trà Cú, tỉnh Trà VinhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGTĂNG THỊ NHÀNHOÀN THIỆN CÔNG TÁC AN SINH XÃ HỘICHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC KHMERHUYỆN TRÀ CÚ, TỈNH TRÀ VINHChuyên ngành: Kinh tế Phát triểnMã số: 60.31.05TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾĐà Nẵng, Năm 2014Công trình được hoàn thành tạiĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Võ Xuân TiếnPhản biện 1: TS. Lê BảoPhản biện 2: TS. Trần Hữu LânLuận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ Kinh tế họp tại Đại học Đà Nẵng ngày 21 tháng 7năm 2014Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng1MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiTrong giai đoạn hiện nay, vấn đề an sinh xã hội đang là vấn đề thuhút sự quan tâm của toàn xã hội và luôn được đạt lên hàng đầu trong chínhsách phát triển bền vững của Quốc gia. ASXH không chỉ là việc bảo đảmthực hiện các quyền con người, hướng vào phát triển con người với nhữnggiá trị mang tính xã hội, nhân văn và nhân đạo sâu sắc mà còn thể hiệntrách nhiệm cao của Nhà nước, của cộng đồng xã hội và của mọi côngdân, đem lại hiệu quả kinh tế - xã hội (KT-XH) to lớn. Thực hiện tốt chínhsách ASXH, bảo đảm tiến bộ và công bằng xã hội sẽ góp phần tăngtrưởng và phát triển bền vững.Trà Cú là một huyện nghèo có đông đồng bào dân tộc khmer củatỉnh Trà Vinh, điều kiện KT-XH còn rất nhiều khó khăn, đời sống củanhân dân hầu hết dựa vào ngành nông nghiệp, trồng trọt, chăn nuôi làchính nên mức sống còn rất thấp.Trong thời gian qua, các chính sách ASXH của Nhà nước đãđược Chính quyền địa phương nhanh chóng triển khai đến với ngườidân và đã đạt được nhiều thành tựu to lớn trong công cuộc đảm bảocuộc sống người dân trên địa bàn.Tuy nhiên, công tác ASXH trên địa bàn vẫn còn nhiều bất cập,đời sống người dân vẫn còn nhiều khó khăn, thiếu việc làm, đối tượngtham gia BHXH còn thấp, chất lượng khám chữa bệnh theo chế độ bảohiểm y tế chưa tốt…Vì vậy, tác giả chọn đề tài “Hoàn thiện công tác ansinh xã hội cho đồng bào dân tộc khmer huyện Trà Cú, tỉnh TràVinh” làm định hướng nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp của mình.2. Mục tiêu nghiên cứu- Hệ thống hoá các vấn đề lý luận liên quan đến an sinh xã hội.- Phân tích thực trạng công tác an sinh xã hội cho ĐBDT khmer2trên địa bàn huyện Trà Cú trong những năm qua.- Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác an sinh xã hộicho ĐBDT khmer trên địa bàn huyện Trà Cú những năm tới.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứua. Đối tượng nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu của đề tài là những vấn đề lý luận và thựctiễn liên quan đến công tác an sinh xã hội ở huyện Trà Cú.b. Phạm vi nghiên cứu- Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu các nội dung củacông tác ASXH trên địa bàn.- Về không gian: Luận văn nghiên cứu nội dung trên ở Trà Cú.- Về thời gian: Các giải pháp đề xuất trong luận văn có ý nghĩatrong 5 năm tới.4. Phương pháp nghiên cứuĐể thực hiện được những mục đích nghiên cứu, luận văn đã sửdụng tổ hợp các phương pháp nghiên cứu sau:- Phương pháp phân tích thực chứng, phương pháp phân tíchchuẩn tắc- Phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát hoá- Các phương pháp khác…5. Bố cục của đề tàiNgoài phần mở đầu, kết luận, mục lục và danh mục tài liệu thamkhảo; Đề tài được chia làm 3 phần như sau:Chương 1: Các vấn đề lý luận về an sinh xã hộiChương 2: Thực trạng công tác an sinh xã hội đối với ĐBDTkhmer huyện Trà Cú thời gian quaChương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác an sinh xã hội choĐBDT khmer huyện Trà Cú.6. Tổng quan tài liệu tham khảo3CHƯƠNG 1CÁC VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ AN SINH XÃ HỘI1.1. KHÁI QUÁT VỀ AN SINH XÃ HỘI1.1.1. Khái niệm an sinh xã hộiASXH là sự bảo vệ, trợ giúp của Nhà nước và cộng đồng đối vớinhững người “yếu thế” trong xã hội bằng các biện pháp khác nhaunhằm hỗ trợ cho các đối tượng khi họ bị suy giảm khả năng lao động,giảm sút thu nhập hoặc gặp rủi ro, bất hạnh, rơi vào tình trạng nghèođói, hoặc là ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thấtnghiệp, mất sức lao động, già yếu... đồng thời, qua đó động viên,khuyến khích họ tự lực vươn lên giải quyết vấn đề của chính mình.1.1.2. Ý nghĩa của an sinh xã hội- Góp phần cải thiện các điều kiện sống của những người nghèokhó, những nhóm dân cư yếu thế trong xã hội.- Phân phối lại thu nhập giữa các thành viên trong cộng đồng.- ASXH góp phần ổn định phát triển và tiến bộ xã hội.- Thể hiện truyền thống đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau, tương thântương ái giữa những con người trong xã hội.- ASXH còn đóng vai trò tích cực đối với sự ổn định tình hìnhchính trị của đất nước.1.1.3. Cơ sở của công tác an sinh xã hộia. Công bằng xã hộib. Phân phối lại thu nhậpc. Các lý thuyếtĐể lý giải cho việc Nhà nước phải đứng ra phân phối lại thunhập, các nhà kinh tế đưa ra các lý thuyết khác nhau:- Thuyết vị lợi (thuyết phục lợi xã hội), một sự thay đổi làm ai đótốt lên mà không làm cho người khác nghèo đi thì đều làm tăng PLXH. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế Phát triển Đồng bào dân tộc khmer Công tác an sinh xã hội An sinh xã hộiTài liệu liên quan:
-
30 trang 574 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 370 5 0 -
97 trang 341 0 0
-
97 trang 327 0 0
-
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 308 0 0 -
155 trang 306 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 306 0 0 -
26 trang 296 0 0
-
26 trang 278 0 0
-
64 trang 276 0 0