Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nâng cao hiệu quả thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 216.43 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn với mục tiêu xác định bộ chỉ tiêu phù hợp để đánh giá hiệu quả thu hút vốn FDI; và chỉ ra các nhân tố tác động đến hiệu quả thu hút vốn FDI ở một quốc gia; phân tích thực trạng hiệu quả thu hút vốn FDI ở Việt Nam thời gian qua, từ đó chỉ rõ những thành tựu, hạn chế và các nhân tố tác động đến hiệu quả thu hút vốn FDI ở Việt Nam. Trên cơ sở đó, luận văn đề xuất các giải pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả thu hút vốn FDI ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nâng cao hiệu quả thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ---------- ĐINH THỊ HẢO NÂNG CAO HIỆU QUẢ THU HÚTVỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế tài chính ngân hàng Mã số : 62.31.12.01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Hà Nội - 2011Sự cần thiết nghiên cứu đề tài Đối với một nước đang phát triển như Việt Nam, thu hút vốn đầu tư trực tiếpnước ngoài (FDI) có vai trò rất quan trọng. Trên thực tế, vốn FDI đã và đang là nguồnbổ sung quan trọng cho vốn đầu tư trong nước trong điều kiện đầu tư trong nước đãvượt xa tiết kiệm nội địa. Đây cũng là nguồn chủ yếu đảm bảo sự cân bằng của cán cânthanh toán quốc tế của quốc gia. Khu vực kinh tế có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoàicũng có những đóng góp đáng kể vào GDP của nền kinh tế. Ngoài ra, vốn FDI cũng cónhững tác động tích cực trong việc tạo việc làm, nâng cao kỹ năng quản lý và trình độlao động, chuyển giao công nghệ tiên tiến, góp phần thúc đẩy Việt Nam hội nhập ngàycàng sâu rộng vào nền kinh tế thế giới,… Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đạt được, kết quả của quá trình thu hút vốnFDI vào Việt Nam cũng đang bộc lộ không ít những hạn chế, đó là: Sự mất cân đốitrong cơ cấu vốn FDI, FDI chỉ tập trung chủ yếu trong một số ngành, vùng, lĩnh vựcnhất định; Sự không ổn định của dòng vốn FDI vào Việt Nam; Tỷ lệ giải ngân FDI cònthấp; Phần lớn các dự án FDI có quy mô nhỏ, chủ yếu đến từ khu vực Châu Á; Quátrình chuyển giao công nghệ chậm chạp, thậm chí không diễn ra hoặc chỉ chuyển giaocông nghệ lạc hậu,… Đây là biểu hiện của sự kém hiệu quả trong thu hút vốn FDI ởViệt Nam. Thực trạng trên khiến cho các nhà kinh tế, các nhà quản lý ngày càng quan tâmtới việc làm thế nào để thu hút vốn FDI một cách hiệu quả. Việc nghiên cứu, đánh giáhiệu quả của thu hút vốn FDI, đồng thời đề xuất các giải pháp phù hợp cho vấn đề nàytrở thành yêu cầu cấp thiết. Trong khi đó, cho đến nay, ở Việt Nam chưa có mộtnghiên cứu nào đánh giá hiệu quả thu hút vốn FDI một cách đầy đủ và có hệ thống,thậm chí, cụm từ “hiệu quả thu hút vốn FDI” mới chỉ được nhắc đến một cách chungchung trong một số nghiên cứu đã có. Trong điều kiện đó, đề tài “Nâng cao hiệu quảthu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam” đã được lựa chọn nghiên cứu.Mục tiêu nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu của đề tài là làm thế nào để nâng cao hiệu quả thu hút vốnFDI trong điều kiện kinh tế hiện nay của Việt Nam? Để trả lời cho câu hỏi đó, đề tàiđặt ra các mục đích nghiên cứu sau: (1) Hình thành khung nghiên cứu, trong đó: (i) hệthống hóa các cơ sở lý luận về hiệu quả thu hút vốn FDI; (ii) Xác định bộ chỉ tiêu phùhợp để đánh giá hiệu quả thu hút vốn FDI; và (iii) Chỉ ra các nhân tố tác động đến hiệuquả thu hút vốn FDI ở một quốc gia; (2) Phân tích thực trạng hiệu quả thu hút vốn FDIở Việt Nam thời gian qua, từ đó chỉ rõ những thành tựu, hạn chế và các nhân tố tácđộng đến hiệu quả thu hút vốn FDI ở Việt Nam. (3) Trên cơ sở đó, luận văn đề xuấtcác giải pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả thu hút vốn FDI ở Việt Nam.Kết cấu của luận văn Ngoài lời mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và các phụ lục, nội dung chính củaluận văn được kết cấu gồm 3 chương. iChương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ THU HÚT VỐN ĐẦU TƯTRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI Ở MỘT QUỐC GIA1.1. Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài1.1.1. Tổng quan về vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) Nội dung này sẽ nghiên cứu các khái niệm về FDI, đặc điểm của FDI và nhữngtác động mà FDI mang lại. Quá trình nghiên cứu cho thấy: Cho đến nay, đã có nhiều khái niệm Đầu tư trực tiếp nước ngoài được đưa ra,bao gồm khái niệm của: tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế (OECD), Uỷ ban Liênhiệp quốc về Thương mại và Phát triển (UNCTAD), Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF),… vàLuật đầu tư (2005) của Việt Nam. Trên cơ sở đó, có thể hiểu: FDI là quá trình dichuyển vốn quốc tế dài hạn, trong đó nhà đầu tư ở một nước đưa vốn bằng tiền hoặccác tài sản hợp pháp khác vào một nước khác để tiến hành hoạt động đầu tư và trựctiếp tham gia quản lý, điều hành hoạt động sản xuất, kinh doanh có liên quan tới vốnmà họ đầu tư, nhằm thu được những lợi ích từ hoạt động đầu tư đó. FDI có một số đặc điểm quan trọng: đây là một loại hình chu chuyển vốn quốctế; là loại hình đầu tư trực tiếp; thu nhập của chủ đầu tư phụ thuộc vào kết quả sản xuấtkinh doanh; là nguồn vốn dài hạn và không phát sinh nợ cho nước tiếp nhận đầu tư;các chủ đầu tư nước ngoài phải tuân thủ các quy định pháp luật của nước sở tại đối vớidoanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài; đây là hình thức chuyển giao lớn về vốn, kỹnăng quản lý và công nghệ… FDI mang lại cả tác động tích cực và tác động tiêu cực không chỉ đối với nướctiếp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nâng cao hiệu quả thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ---------- ĐINH THỊ HẢO NÂNG CAO HIỆU QUẢ THU HÚTVỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế tài chính ngân hàng Mã số : 62.31.12.01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Hà Nội - 2011Sự cần thiết nghiên cứu đề tài Đối với một nước đang phát triển như Việt Nam, thu hút vốn đầu tư trực tiếpnước ngoài (FDI) có vai trò rất quan trọng. Trên thực tế, vốn FDI đã và đang là nguồnbổ sung quan trọng cho vốn đầu tư trong nước trong điều kiện đầu tư trong nước đãvượt xa tiết kiệm nội địa. Đây cũng là nguồn chủ yếu đảm bảo sự cân bằng của cán cânthanh toán quốc tế của quốc gia. Khu vực kinh tế có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoàicũng có những đóng góp đáng kể vào GDP của nền kinh tế. Ngoài ra, vốn FDI cũng cónhững tác động tích cực trong việc tạo việc làm, nâng cao kỹ năng quản lý và trình độlao động, chuyển giao công nghệ tiên tiến, góp phần thúc đẩy Việt Nam hội nhập ngàycàng sâu rộng vào nền kinh tế thế giới,… Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đạt được, kết quả của quá trình thu hút vốnFDI vào Việt Nam cũng đang bộc lộ không ít những hạn chế, đó là: Sự mất cân đốitrong cơ cấu vốn FDI, FDI chỉ tập trung chủ yếu trong một số ngành, vùng, lĩnh vựcnhất định; Sự không ổn định của dòng vốn FDI vào Việt Nam; Tỷ lệ giải ngân FDI cònthấp; Phần lớn các dự án FDI có quy mô nhỏ, chủ yếu đến từ khu vực Châu Á; Quátrình chuyển giao công nghệ chậm chạp, thậm chí không diễn ra hoặc chỉ chuyển giaocông nghệ lạc hậu,… Đây là biểu hiện của sự kém hiệu quả trong thu hút vốn FDI ởViệt Nam. Thực trạng trên khiến cho các nhà kinh tế, các nhà quản lý ngày càng quan tâmtới việc làm thế nào để thu hút vốn FDI một cách hiệu quả. Việc nghiên cứu, đánh giáhiệu quả của thu hút vốn FDI, đồng thời đề xuất các giải pháp phù hợp cho vấn đề nàytrở thành yêu cầu cấp thiết. Trong khi đó, cho đến nay, ở Việt Nam chưa có mộtnghiên cứu nào đánh giá hiệu quả thu hút vốn FDI một cách đầy đủ và có hệ thống,thậm chí, cụm từ “hiệu quả thu hút vốn FDI” mới chỉ được nhắc đến một cách chungchung trong một số nghiên cứu đã có. Trong điều kiện đó, đề tài “Nâng cao hiệu quảthu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam” đã được lựa chọn nghiên cứu.Mục tiêu nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu của đề tài là làm thế nào để nâng cao hiệu quả thu hút vốnFDI trong điều kiện kinh tế hiện nay của Việt Nam? Để trả lời cho câu hỏi đó, đề tàiđặt ra các mục đích nghiên cứu sau: (1) Hình thành khung nghiên cứu, trong đó: (i) hệthống hóa các cơ sở lý luận về hiệu quả thu hút vốn FDI; (ii) Xác định bộ chỉ tiêu phùhợp để đánh giá hiệu quả thu hút vốn FDI; và (iii) Chỉ ra các nhân tố tác động đến hiệuquả thu hút vốn FDI ở một quốc gia; (2) Phân tích thực trạng hiệu quả thu hút vốn FDIở Việt Nam thời gian qua, từ đó chỉ rõ những thành tựu, hạn chế và các nhân tố tácđộng đến hiệu quả thu hút vốn FDI ở Việt Nam. (3) Trên cơ sở đó, luận văn đề xuấtcác giải pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả thu hút vốn FDI ở Việt Nam.Kết cấu của luận văn Ngoài lời mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và các phụ lục, nội dung chính củaluận văn được kết cấu gồm 3 chương. iChương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ THU HÚT VỐN ĐẦU TƯTRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI Ở MỘT QUỐC GIA1.1. Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài1.1.1. Tổng quan về vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) Nội dung này sẽ nghiên cứu các khái niệm về FDI, đặc điểm của FDI và nhữngtác động mà FDI mang lại. Quá trình nghiên cứu cho thấy: Cho đến nay, đã có nhiều khái niệm Đầu tư trực tiếp nước ngoài được đưa ra,bao gồm khái niệm của: tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế (OECD), Uỷ ban Liênhiệp quốc về Thương mại và Phát triển (UNCTAD), Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF),… vàLuật đầu tư (2005) của Việt Nam. Trên cơ sở đó, có thể hiểu: FDI là quá trình dichuyển vốn quốc tế dài hạn, trong đó nhà đầu tư ở một nước đưa vốn bằng tiền hoặccác tài sản hợp pháp khác vào một nước khác để tiến hành hoạt động đầu tư và trựctiếp tham gia quản lý, điều hành hoạt động sản xuất, kinh doanh có liên quan tới vốnmà họ đầu tư, nhằm thu được những lợi ích từ hoạt động đầu tư đó. FDI có một số đặc điểm quan trọng: đây là một loại hình chu chuyển vốn quốctế; là loại hình đầu tư trực tiếp; thu nhập của chủ đầu tư phụ thuộc vào kết quả sản xuấtkinh doanh; là nguồn vốn dài hạn và không phát sinh nợ cho nước tiếp nhận đầu tư;các chủ đầu tư nước ngoài phải tuân thủ các quy định pháp luật của nước sở tại đối vớidoanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài; đây là hình thức chuyển giao lớn về vốn, kỹnăng quản lý và công nghệ… FDI mang lại cả tác động tích cực và tác động tiêu cực không chỉ đối với nướctiếp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế Hiệu quả thu hút vốn Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài Kinh tế tài chính ngân hàngGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 507 0 0
-
26 trang 263 0 0
-
26 trang 250 0 0
-
13 trang 187 0 0
-
25 trang 172 0 0
-
100 trang 160 0 0
-
27 trang 158 0 0
-
5 trang 157 0 0
-
34 trang 148 0 0
-
32 trang 146 0 0