![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển: Đào tạo nguồn nhân lực hành chính công cấp huyện Laongam của tỉnh Saravanh, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 526.18 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là hệ thống lý luận về công tác đào tạo nguồn nhân lực tại các đơn vị hành chính công; Phân tích thực trạng công tác đào tạo nguồn nhân lực tại huyện Laongam của tỉnh Saravanh, rút ra các ưu điểm và hạn chế đối với thực trạng đào tạo nguồn nhân lự; Đưa ra các nhóm giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo tại huyện Laongam của tỉnh Saravanh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển: Đào tạo nguồn nhân lực hành chính công cấp huyện Laongam của tỉnh Saravanh, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KEOMANIVANH CHANTHACHONE ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰCHÀNH CHÍNH CÔNG CẤP HUYỆN LAONGAM CỦA TỈNH SARAVANH, NƢỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO T M TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mã số: 60.31.01.05 Đà Nẵng - Năm 2018 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. Võ Xuân Tiến Phản biện 1: TS. Lê Bảo Phản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Thị Như Liêm Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ ngành Kinh tế phát triển họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 27 tháng 01 năm 2018Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu Trong chiến lược phát triển kinh tế - huyện của Lào trong giaiđoạn 2015-2025, nhấn mạnh xây dựng nguồn nhân lực hành chínhcông chất lượng cao là một những nội dung quan trọng, trọng tâm vớimục tiêu cụ thể là đến năm 2025, đội ngũ cán bộ, công chức, viênchức có số lượng, cơ cấu hợp lý, đủ trình độ và năng lực thi hànhcông vụ, phục vụ nhân dân và phục vụ sự nghiệp phát triển của đấtnước Qua tìm hiểu thực trạng nguồn nhân lực của huyện Laongamtrong những năm gần đây, Tác giả nhận thấy công tác đào tạo nguồnnhân lực luôn luôn giữ một vai trò quan trọng và trở thành công tácthường xuyên được quan tâm đúng mức. Tuy nhiên, với sự phát triểnmạnh mẽ của khoa học công nghệ, môi trường kinh doanh thayđổi…thì công tác đào tạo nguồn nhân lực trong Huyện còn bộc lộnhững tồn tại, hạn chế. Do vậy làm thế nào để hoàn thiện, nâng caohơn nữa hiệu quả công tác đào tạo nguồn nhân lực trong Huyện nhằmnâng cao trình độ cho cán bộ viên chức, đáp ứng kịp thời với sự thayđổi trong thời kỳ mới. Đây cũng là những tồn tại trong công tác quảnlý nhân lực tại huyện Laongam của tỉnh Saravanh, nước Cộng hòaDân chủ Nhân dân Lào. Xuất phát từ thực tế đó, qua tìm hiểu tại cáccơ quan hành chính tại huyện Laongam tôi chọn đề tài “Đào tạonguồn nhân lực hành chính công cấp huyện Laongam của tỉnhSaravanh, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào” làm luận văncao học. 2. Mục tiêu nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhằm giải quyết ba mục tiêu sau: - Hệ thống lý luận về công tác đào tạo nguồn nhân lực tại các đơnvị hành chính công - Phân tích thực trạng công tác đào tạo nguồn nhân lực tại huyện 2Laongam của tỉnh Saravanh, rút ra các ưu điểm và hạn chế đối vớithực trạng đào tạo nguồn nhân lực - Đưa ra các nhóm giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo tạihuyện Laongam của tỉnh Saravanh. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Công tác đào tạo đối với các nhân sự củacác phòng ban, tổ chức trực thuộc huyện Laongam của tỉnh Saravanh. - Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: Các đơn vị hành chính công tại các đơn vị, tổchức thuộc huyện Laongam của tỉnh Saravanh. + Về thời gian: Số liệu được sử dụng trong đề tài từ 2014 đến2016. 4. Phương Pháp Nghiên Cứu + Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp thông qua nguồn dữ liệu từcác phòng ban và nguồn khảo sát trực tiếp bằng bảng câu hỏi của tácgiả + Phương pháp chứng thực, phương pháp phân tích chuẩn tắc + Phương pháp điều tra, khảo sát, phương pháp chuyên gia + Phương pháp phân tích, so sánh… 5. Bố cục của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận thì nội dung chính của luận vănđược trình bày trong 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về đào tạo nhân lực hành chính công Chương 2: Thực trạng công tác đào tạo nguồn nhân lực hànhchính công tại huyện Laongam của tỉnh Saravanh Chương 3: Hoàn thiện công tác đào tạo nguồn nhân lực hànhchính công tại huyện Laongam của tỉnh Saravanh 6. Tổng quan vấn đề nghiên cứu 3 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO NHÂN LỰCHÀNH CHÍNH CÔNG1.1. KHÁI QUÁT VỀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC HÀNHCHÍNH CÔNG 1.1.1. Nguồn nhân lực hành chính công Hành chính công là tập hợp tất cả các hoạt động của công chứcNhà nước có liên quan đến quản lý. Hành chính công là nền hànhchính nhà nước, là tổng thể các tổ chức và định chế hoạt động của bộmáy hành pháp có trách nhiệm quản lý công việc hàng ngày của Nhànước, do các cơ quan có tư cách pháp nhân công quyền tiến hànhbằng các văn bản dưới luật nhằm thực thi chức năng quản lý Nhànước, giữ gìn bảo vệ quyền lợi công và phục vụ nhu cầu hằng ngàycủa nhân dân trong mối quan hệ giữ công dân và Nhà nước. [10] 1.1.2. Đào tạo nguồn nhân lực hành c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển: Đào tạo nguồn nhân lực hành chính công cấp huyện Laongam của tỉnh Saravanh, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KEOMANIVANH CHANTHACHONE ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰCHÀNH CHÍNH CÔNG CẤP HUYỆN LAONGAM CỦA TỈNH SARAVANH, NƢỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO T M TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mã số: 60.31.01.05 Đà Nẵng - Năm 2018 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. Võ Xuân Tiến Phản biện 1: TS. Lê Bảo Phản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Thị Như Liêm Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ ngành Kinh tế phát triển họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 27 tháng 01 năm 2018Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu Trong chiến lược phát triển kinh tế - huyện của Lào trong giaiđoạn 2015-2025, nhấn mạnh xây dựng nguồn nhân lực hành chínhcông chất lượng cao là một những nội dung quan trọng, trọng tâm vớimục tiêu cụ thể là đến năm 2025, đội ngũ cán bộ, công chức, viênchức có số lượng, cơ cấu hợp lý, đủ trình độ và năng lực thi hànhcông vụ, phục vụ nhân dân và phục vụ sự nghiệp phát triển của đấtnước Qua tìm hiểu thực trạng nguồn nhân lực của huyện Laongamtrong những năm gần đây, Tác giả nhận thấy công tác đào tạo nguồnnhân lực luôn luôn giữ một vai trò quan trọng và trở thành công tácthường xuyên được quan tâm đúng mức. Tuy nhiên, với sự phát triểnmạnh mẽ của khoa học công nghệ, môi trường kinh doanh thayđổi…thì công tác đào tạo nguồn nhân lực trong Huyện còn bộc lộnhững tồn tại, hạn chế. Do vậy làm thế nào để hoàn thiện, nâng caohơn nữa hiệu quả công tác đào tạo nguồn nhân lực trong Huyện nhằmnâng cao trình độ cho cán bộ viên chức, đáp ứng kịp thời với sự thayđổi trong thời kỳ mới. Đây cũng là những tồn tại trong công tác quảnlý nhân lực tại huyện Laongam của tỉnh Saravanh, nước Cộng hòaDân chủ Nhân dân Lào. Xuất phát từ thực tế đó, qua tìm hiểu tại cáccơ quan hành chính tại huyện Laongam tôi chọn đề tài “Đào tạonguồn nhân lực hành chính công cấp huyện Laongam của tỉnhSaravanh, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào” làm luận văncao học. 2. Mục tiêu nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhằm giải quyết ba mục tiêu sau: - Hệ thống lý luận về công tác đào tạo nguồn nhân lực tại các đơnvị hành chính công - Phân tích thực trạng công tác đào tạo nguồn nhân lực tại huyện 2Laongam của tỉnh Saravanh, rút ra các ưu điểm và hạn chế đối vớithực trạng đào tạo nguồn nhân lực - Đưa ra các nhóm giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo tạihuyện Laongam của tỉnh Saravanh. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Công tác đào tạo đối với các nhân sự củacác phòng ban, tổ chức trực thuộc huyện Laongam của tỉnh Saravanh. - Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: Các đơn vị hành chính công tại các đơn vị, tổchức thuộc huyện Laongam của tỉnh Saravanh. + Về thời gian: Số liệu được sử dụng trong đề tài từ 2014 đến2016. 4. Phương Pháp Nghiên Cứu + Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp thông qua nguồn dữ liệu từcác phòng ban và nguồn khảo sát trực tiếp bằng bảng câu hỏi của tácgiả + Phương pháp chứng thực, phương pháp phân tích chuẩn tắc + Phương pháp điều tra, khảo sát, phương pháp chuyên gia + Phương pháp phân tích, so sánh… 5. Bố cục của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận thì nội dung chính của luận vănđược trình bày trong 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về đào tạo nhân lực hành chính công Chương 2: Thực trạng công tác đào tạo nguồn nhân lực hànhchính công tại huyện Laongam của tỉnh Saravanh Chương 3: Hoàn thiện công tác đào tạo nguồn nhân lực hànhchính công tại huyện Laongam của tỉnh Saravanh 6. Tổng quan vấn đề nghiên cứu 3 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO NHÂN LỰCHÀNH CHÍNH CÔNG1.1. KHÁI QUÁT VỀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC HÀNHCHÍNH CÔNG 1.1.1. Nguồn nhân lực hành chính công Hành chính công là tập hợp tất cả các hoạt động của công chứcNhà nước có liên quan đến quản lý. Hành chính công là nền hànhchính nhà nước, là tổng thể các tổ chức và định chế hoạt động của bộmáy hành pháp có trách nhiệm quản lý công việc hàng ngày của Nhànước, do các cơ quan có tư cách pháp nhân công quyền tiến hànhbằng các văn bản dưới luật nhằm thực thi chức năng quản lý Nhànước, giữ gìn bảo vệ quyền lợi công và phục vụ nhu cầu hằng ngàycủa nhân dân trong mối quan hệ giữ công dân và Nhà nước. [10] 1.1.2. Đào tạo nguồn nhân lực hành c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển Kinh tế phát triển Chiến lược phát triển kinh tế Đào tạo nguồn nhân lực hành chính côngTài liệu liên quan:
-
30 trang 567 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 369 5 0 -
97 trang 337 0 0
-
97 trang 323 0 0
-
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 308 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 305 0 0 -
155 trang 299 0 0
-
26 trang 294 0 0
-
26 trang 278 0 0
-
64 trang 272 0 0