Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 200.58 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài hệ thống hóa những vấn đề lý luận về việc phát triển DNNVV; phân tích thực trạng phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở huyện Càng Long thời gian qua, nguyên nhân ảnh hưởng đến sự phát triển loại hình doanh nghiệp này; đề xuất giải pháp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn huyện Càng Long trong thời gian tới. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn huyện Càng Long, tỉnh Trà VinhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGPHẠM THỊ MỸ XƯƠNGPHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪATRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CÀNG LONG,TỈNH TRÀ VINHChuyên ngành: Kinh tế Phát triểnMã số: 60.31.05TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾĐà Nẵng, Năm 2014Công trình được hoàn thành tạiĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Võ Xuân TiếnPhản biện 1: PGS.TS. Bùi Quang BìnhPhản biện 2: PGS.TS. Lê Quốc HộiLuận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ Kinh tế họp tại Đại học Đà Nẵng ngày 21 tháng 7năm 2014Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng1MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiHuyện Càng Long là một trong 7 huyện thị trực thuộc tỉnh TràVinh, với vị trí địa lý thuận lợi đã tạo điều kiện cho huyện Càng Longnhiều tiềm năng, lợi thế cho phát triển kinh tế của huyện. Từ khi LuậtDoanh nghiệp được ban hành, môi trường đầu tư đã có nhiều biến đổitheo hướng thông thoáng, bình đẳng, hấp dẫn hơn đối với các nhà đầu tư.Để đạt được các mục tiêu phát triển của địa phương cần huyđộng một nguồn lớn của xã hội, trong đó việc huy động các nguồnvốn đầu tư từ khối doanh nghiệp nhỏ và vừa có vai trò hết sức quantrọng. Tuy nhiên, với đặc điểm các doanh nghiệp trên địa bàn củahuyện hiện nay đều có quy mô nhỏ, thiếu vốn, khả năng tiếp cận đếntín dụng hạn chế, thiếu kỹ năng quản lý, thông tin,… Bên cạnh đó,các yếu tố thuộc về môi trường kinh doanh trên địa bàn huyện vẫnchưa đáp ứng tốt. Tất cả những vấn đề này đang làm cản trở sự pháttriển của khu vực doanh nghiệp này, ảnh hưởng tới khả năng huyđộng các nguồn lực cho sự phát triển của huyện Càng Long.Xuất phát từ những vấn đề bức thiết như trên, tôi chọn đề tàinghiên cứu: “Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn huyệnCàng Long, tỉnh Trà Vinh”, để làm đề tài nghiên cứu luận văn tốtnghiệp của mình.2. Mục tiêu nghiên cứu- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về việc phát triển DNNVV.- Phân tích thực trạng phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ởhuyện Càng Long thời gian qua, nguyên nhân ảnh hưởng đến sự pháttriển loại hình doanh nghiệp này.- Đề xuất giải pháp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trênđịa bàn huyện Càng Long trong thời gian tới.23. Đối tượng và phạm vi nghiên cứua. Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu các vấnđề lý luận và thực tiễn liên quan đến doanh nghiệp nhỏ và vừa trênđịa bàn huyện Càng Long.b. Phạm vi nghiên cứu- Phạm vi nghiên cứu về mặt nội dung: đề tài tập trung nghiêncứu các vấn đề về phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa (hình thức sảnxuất tổ chức sản xuất, thị trường…).- Phạm vi nghiên cứu về mặt không gian: đề tài nghiên cứucác nội dung trên tại huyện Càng Long.- Về mặt không gian: các giải pháp được đề xuất trong luậnvăn có ý nghĩa trong 5 năm tới.4. Phương pháp nghiên cứuĐể thực hiện mục tiêu nghiên cứu đề tài sử dụng phương pháp sau:- Phương pháp phân tích thực chứng, phương pháp phân tích chuẩn tắc.- Phương pháp thống kê mô tả, thu thập số liệu, phương phápso sánh, phân tích số liệu.- Các phương pháp nghiên cứu khác.5. Bố cục của đề tài: Ngoài phần mở đầu, kết luận được trìnhbày trong 03 chương:Chương 1: Một số vấn đề lý luận phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa.Chương 2: Thực trạng phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trênđịa bàn huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh.Chương 3: Một số giải pháp để phát triển doanh nghiệp nhỏ vàvừa trên địa bàn huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh trong thời gian tới.6. Tổng quan tài liệu3CHƯƠNG 1CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂNDOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA1.1. KHÁI QUÁT VỀ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA1.1.1. Khái niệm doanh nghiệp nhỏ và vừaDoanh nghiệp nhỏ và vừa là cơ sở kinh doanh đã đăng ký kinhdoanh theo quy định pháp luật, chia thành ba cấp: siêu nhỏ, nhỏ vàvừa theo quy mô tổng nguồn vốn hoặc lao động bình quân (trong đótiêu chí tổng nguồn vốn là tiêu chí ưu tiên), phân chia theo 3 khu vựcngành nghề kinh doanh: nông, lâm nghiệp và thủy sản; công nghiệpvà xây dựng; thương mại và dịch vụ.1.1.2. Tiêu chí xác định doanh nghiệp nhỏ và vừaĐược xây dựng trên các tiêu chí như: Số lao động, tổng giá trịtài sản (hay tổng vốn), doanh thu hoặc lợi nhuận của doanh nghiệp…1.1.3. Đặc điểm của doanh nghiệp nhỏ và vừaThứ nhất, doanh nghiệp nhỏ và vừa thuộc nhiều thành phần kinh tế.Thứ hai, doanh nghiệp nhỏ và vừa có qui mô vốn và lao độngnhỏ, đây thường là những DN khởi sự thuộc khu vực kinh tế ngoài nhà nước.Thứ ba, quy trình sản xuất, kinh doanh đơn giản, dễ phát huybản chất hợp tác.Thứ tư, các doanh nghiệp nhỏ và vừa đầu tư vào tài sản cố địnhkhông nhiều do nguồn vốn hạn chế, thường đầu tư vào các ngành thâmdụng lao động góp phần giải quyết tình trạng thất nghiệp.Thứ năm, địa điểm mặt bằng sản xuất, kinh doanh không lớnthường sử dụng diện tích đất riêng của mình làm mặt bằng sản xuất.- ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn huyện Càng Long, tỉnh Trà VinhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGPHẠM THỊ MỸ XƯƠNGPHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪATRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CÀNG LONG,TỈNH TRÀ VINHChuyên ngành: Kinh tế Phát triểnMã số: 60.31.05TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾĐà Nẵng, Năm 2014Công trình được hoàn thành tạiĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Võ Xuân TiếnPhản biện 1: PGS.TS. Bùi Quang BìnhPhản biện 2: PGS.TS. Lê Quốc HộiLuận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ Kinh tế họp tại Đại học Đà Nẵng ngày 21 tháng 7năm 2014Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng1MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiHuyện Càng Long là một trong 7 huyện thị trực thuộc tỉnh TràVinh, với vị trí địa lý thuận lợi đã tạo điều kiện cho huyện Càng Longnhiều tiềm năng, lợi thế cho phát triển kinh tế của huyện. Từ khi LuậtDoanh nghiệp được ban hành, môi trường đầu tư đã có nhiều biến đổitheo hướng thông thoáng, bình đẳng, hấp dẫn hơn đối với các nhà đầu tư.Để đạt được các mục tiêu phát triển của địa phương cần huyđộng một nguồn lớn của xã hội, trong đó việc huy động các nguồnvốn đầu tư từ khối doanh nghiệp nhỏ và vừa có vai trò hết sức quantrọng. Tuy nhiên, với đặc điểm các doanh nghiệp trên địa bàn củahuyện hiện nay đều có quy mô nhỏ, thiếu vốn, khả năng tiếp cận đếntín dụng hạn chế, thiếu kỹ năng quản lý, thông tin,… Bên cạnh đó,các yếu tố thuộc về môi trường kinh doanh trên địa bàn huyện vẫnchưa đáp ứng tốt. Tất cả những vấn đề này đang làm cản trở sự pháttriển của khu vực doanh nghiệp này, ảnh hưởng tới khả năng huyđộng các nguồn lực cho sự phát triển của huyện Càng Long.Xuất phát từ những vấn đề bức thiết như trên, tôi chọn đề tàinghiên cứu: “Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn huyệnCàng Long, tỉnh Trà Vinh”, để làm đề tài nghiên cứu luận văn tốtnghiệp của mình.2. Mục tiêu nghiên cứu- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về việc phát triển DNNVV.- Phân tích thực trạng phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ởhuyện Càng Long thời gian qua, nguyên nhân ảnh hưởng đến sự pháttriển loại hình doanh nghiệp này.- Đề xuất giải pháp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trênđịa bàn huyện Càng Long trong thời gian tới.23. Đối tượng và phạm vi nghiên cứua. Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu các vấnđề lý luận và thực tiễn liên quan đến doanh nghiệp nhỏ và vừa trênđịa bàn huyện Càng Long.b. Phạm vi nghiên cứu- Phạm vi nghiên cứu về mặt nội dung: đề tài tập trung nghiêncứu các vấn đề về phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa (hình thức sảnxuất tổ chức sản xuất, thị trường…).- Phạm vi nghiên cứu về mặt không gian: đề tài nghiên cứucác nội dung trên tại huyện Càng Long.- Về mặt không gian: các giải pháp được đề xuất trong luậnvăn có ý nghĩa trong 5 năm tới.4. Phương pháp nghiên cứuĐể thực hiện mục tiêu nghiên cứu đề tài sử dụng phương pháp sau:- Phương pháp phân tích thực chứng, phương pháp phân tích chuẩn tắc.- Phương pháp thống kê mô tả, thu thập số liệu, phương phápso sánh, phân tích số liệu.- Các phương pháp nghiên cứu khác.5. Bố cục của đề tài: Ngoài phần mở đầu, kết luận được trìnhbày trong 03 chương:Chương 1: Một số vấn đề lý luận phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa.Chương 2: Thực trạng phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trênđịa bàn huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh.Chương 3: Một số giải pháp để phát triển doanh nghiệp nhỏ vàvừa trên địa bàn huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh trong thời gian tới.6. Tổng quan tài liệu3CHƯƠNG 1CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂNDOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA1.1. KHÁI QUÁT VỀ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA1.1.1. Khái niệm doanh nghiệp nhỏ và vừaDoanh nghiệp nhỏ và vừa là cơ sở kinh doanh đã đăng ký kinhdoanh theo quy định pháp luật, chia thành ba cấp: siêu nhỏ, nhỏ vàvừa theo quy mô tổng nguồn vốn hoặc lao động bình quân (trong đótiêu chí tổng nguồn vốn là tiêu chí ưu tiên), phân chia theo 3 khu vựcngành nghề kinh doanh: nông, lâm nghiệp và thủy sản; công nghiệpvà xây dựng; thương mại và dịch vụ.1.1.2. Tiêu chí xác định doanh nghiệp nhỏ và vừaĐược xây dựng trên các tiêu chí như: Số lao động, tổng giá trịtài sản (hay tổng vốn), doanh thu hoặc lợi nhuận của doanh nghiệp…1.1.3. Đặc điểm của doanh nghiệp nhỏ và vừaThứ nhất, doanh nghiệp nhỏ và vừa thuộc nhiều thành phần kinh tế.Thứ hai, doanh nghiệp nhỏ và vừa có qui mô vốn và lao độngnhỏ, đây thường là những DN khởi sự thuộc khu vực kinh tế ngoài nhà nước.Thứ ba, quy trình sản xuất, kinh doanh đơn giản, dễ phát huybản chất hợp tác.Thứ tư, các doanh nghiệp nhỏ và vừa đầu tư vào tài sản cố địnhkhông nhiều do nguồn vốn hạn chế, thường đầu tư vào các ngành thâmdụng lao động góp phần giải quyết tình trạng thất nghiệp.Thứ năm, địa điểm mặt bằng sản xuất, kinh doanh không lớnthường sử dụng diện tích đất riêng của mình làm mặt bằng sản xuất.- ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế Phát triển Phát triển doanh nghiệp nhỏ Phát triển doanh nghiệp Loại hình doanh nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 510 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 358 5 0 -
97 trang 311 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 297 0 0 -
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 286 0 0 -
97 trang 275 0 0
-
26 trang 267 0 0
-
115 trang 258 0 0
-
26 trang 254 0 0
-
155 trang 254 0 0