Danh mục

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế Phát triển: Giải pháp chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế tỉnh Quảng Nam

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 790.19 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (14 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài "Giải pháp chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế tỉnh Quảng Nam" nghiên cứu nhằm xác định những nhân tố ảnh hưởng, những hạn chế, tồn tại trong chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của tỉnh thời gian qua để từ đó xác định quan điểm, định hướng, giải pháp để đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế phù hợp với xu hướng chung và điều kiện thực tế phát triển của Quảng Nam, góp phần nâng cao chất lượng tăng trưởng, hiệu quả sử dụng các nguồn lực để phát triển kinh tế nhanh, hiệu quả và bền vững.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế Phát triển: Giải pháp chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế tỉnh Quảng Nam -1- MỞ ĐẦU I. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế có mối quan hệ chặt chẽ với tăngtrưởng và phát triển kinh tế, vừa là kết quả của quá trình phát triển kinh tế,vừa là yếu tố cực kỳ quan trọng thúc đẩy kinh tế của một quốc gia, một địaphương phát triển. Quảng Nam được tái lập năm 1997 do chia tách tỉnh Quảng Nam -Đà Nẵng thành 2 đơn vị hành chính trực thuộc Trung ương là thành phố ĐàNẵng và tỉnh Quảng Nam. Sau 14 năm tái lập tỉnh, Quảng Nam đã có sựphát triển mạnh mẽ, từ một tỉnh sản xuất thuần nông, hạ tầng kinh tế - xãhội, đời sống rất khó khăn, ngân sách chủ yếu là dựa vào điều tiết từ Trungương,... thì đến nay đã tự đảm bảo cân đối ngân sách được trên 60%, GDPtăng bình quân 10,5%/năm, kết cấu hạ tầng được tập trung đầu tư, đời sốngnhân dân không ngừng được cải thiện, bộ mặt đô thị, nông thôn của tỉnh cónhiều khởi sắc. Cơ cấu kinh tế của tỉnh đã có những chuyển dịch tích cực,góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển. Tuy nhiên, so với yêu cầu vàmong muốn thì cơ cấu kinh tế chưa đáp ứng được yêu cầu, nhất là trongthời kỳ đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay. Xây dựng cơ cấu ngành kinh tế hợp lý, phù hợp để ưu tiên nguồn lựccó hạn thúc đẩy toàn nền kinh tế phát triển nhanh, hiệu quả nhất là hết sứccấp thiết đối với tỉnh Quảng Nam hiện nay. Đây là vấn đề được các cấplãnh đạo tỉnh Quảng Nam đặc biệt quan tâm, nhất là trong điều kiện QuangNam đang thực hiện chủ trương đẩy mạnh công nghiệp hoá, phấn đấu đếnnăm 2020 cơ bản trở thành tỉnh công nghiệp theo hướng hiện đại theo tinhthần Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Quảng Nam lần thứ XX. Chính vìvậy, tôi chọn đề tài: Giải pháp chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế tỉnhQuảng Nam nhằm xác định những nhân tố ảnh hưởng, những hạn chế, tồntại trong chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của tỉnh thời gian qua để từ đóxác định quan điểm, định hướng, giải pháp để đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấungành kinh tế phù hợp với xu hướng chung và điều kiện thực tế phát triển -2-của Quảng Nam, góp phần nâng cao chất lượng tăng trưởng, hiệu quả sửdụng các nguồn lực để phát triển kinh tế nhanh, hiệu quả và bền vững. II. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Làm rõ lý luận về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế. - Đánh giá thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của QuảngNam giai 1997-2010 - Đề xuất một số giải pháp chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế tỉnhQuảng Nam đến năm 2015. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thống kê, so sánh, phân tích kinh tế. - Phương pháp dự đoán kinh tế. - Phương pháp chuyên gia. 2. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng và giải phápchuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế tỉnh Quảng Nam. - Về không gian: địa bàn tỉnh Quảng Nam. - Về thời gian: đánh giá chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế QuảngNam từ năm 1997 đến năm 2010. IV. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN Luận văn gồm 3 chương: Chương I: Những vấn đề lý luận cơ bản về chuyển dịch cơ cấu ngànhkinh tế. Chương II: Thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế tỉnh QuảngNam giai đoạn 1997-2010. Chương III: Một số giải pháp chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế tỉnhQuảng Nam đến năm 2015. -3- CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ 1.1. CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ 1.1.1. Cơ cấu kinh tế 1.1.2. Cơ cấu ngành kinh tế Cơ cấu ngành kinh tế là tương quan giữa các ngành trong tổng thểkinh tế, thể hiện mối quan hệ hữu cơ và sự tác động qua lại cả về số và chấtlượng giữa các ngành với nhau. Cơ cấu ngành kinh tế thể hiện cả mặt định lượng và định tính. Mặtđịnh lượng chính là quy mô và tỷ trọng chiếm về GDP, lao động, vốn củamỗi ngành trong tổng thể nền kinh tế. Mặt định tính thể hiện vị trí và tầmquan trọng của mỗi ngành trong nền kinh tế quốc dân. 1.2. CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ 1.2.1. Khái niệm chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế Quá trình thay đổi của cơ cấu ngành từ trạng thái này sang trạng tháikhác ngày càng hoàn thiện hơn, phù hợp với môi trường và điều kiện pháttriển gọi là sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế. Việc chuyển dịch cơ cấungành phải dựa trên một cơ cấu hiện có và nội dung của sự chuyển dịch làcải tạo cơ cấu cũ, lạc hậu hoặc chưa phù hợp để xây dựng cơ cấu mới tiêntiến, hoàn thiện và bổ sung cơ cấu cũ thành cơ cấu mới hiện đại và phù hợphơn. 1.2.2.Một số lý thuyết liên quan đến chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế 1.2.2.1. Quy luật tiêu dùng của E.Engel 1.2.2.2. Quy luật tăng năng suất lao động của A.Fisher 1.2.2.3. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: