Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển: Giải pháp thu hút vốn đầu tư vào các khu công nghiệp tỉnh Đắk Lăk
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 313.68 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu đề tài là hệ thống hóa các vấn đề lý luận cơ bản về vốn đầu tư và thu hút vốn đầu tư vào các Khu công nghiệp. Phân tích đánh giá thực trạng thu hút vốn đầu tư vào các Khu công nghiệp của tỉnh Đắk Lắk thời gian qua. Đề xuất những giải pháp chủ yếu để thu hút vốn đầu tư vào các Khu công nghiệp của tỉnh Đắk Lắk thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển: Giải pháp thu hút vốn đầu tư vào các khu công nghiệp tỉnh Đắk Lăk ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LÊ THU HẰNG GIẢI PHÁP THU HÚT VỐN ĐẦU TƢVÀO CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH ĐẮK LẮK TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mã số: 60.31.01.05 Đà Nẵng - 2017 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: TS. NINH THỊ THU THỦY Phản biện 1: TS. Lê Bảo Phản biện 2: PGS. TS. Đỗ Ngọc Mỹ Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ Kinh tế Phát triển họp tại Trường Đại học Kinh tế,Đại học Đà Nẵng vào ngày 20 tháng 8 năm 2017Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nằm ở vị trí trung tâm của Tây Nguyên, với lợi thế có vùngnguyên liệu dồi dào, những năm qua tỉnh Đắk Lắk đã trở thành mộttrong những điểm đến hấp dẫn đối với các nhà đầu tư. Tỉnh Đắk Lắkphía Bắc giáp tỉnh Gia Lai, phía Đông giáp Phú Yên, phía Nam giápLâm Đồng và Đắk Nông; phía Tây giáp Campuchia. Đối với Khucông nghiệp Hòa Phú, Khu công nghiệp này nằm ở gần trung tâmTp. Buôn Ma Thuột, cách trung tâm Tp. Buôn Ma Thuột 14km vềphía Nam (đi theo Quốc lộ 14); cách sân bay Buôn Ma Thuột 30Km,có vị trí nằm bên cạnh dòng sông Sêrêpok hướng đi Tp.Hồ Chí Minh(cách Tp.Hồ Chí Minh khoảng 350 km). Với vị trí như trên, rất thuậnlợi cho các doanh nghiệp trong việc hợp tác, giao lưu hàng hóa, dịchvụ giữa Đắk Lắk và các tỉnh lân cận. Nguồn lao động tại địa phươngdồi dào, có thểđáp ứng cho các doanh nghiệp khi cần thiết. Đắk Lắkcó sản lượng cà phê, hồ tiêu đứng đầu cả nước nên có thể phục vụcho các nhà máy chế biến nông sản phục vụ xuất khẩu. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân nên việc thu hút vốn đầu tưvào các khu công nghiệp tại đây còn nhiều khó khăn, chưa tươngxứng với tiềm năng của tỉnh. Do đó, đẩy mạnh thu hút vốn đầu tưvào các khu công nghiệp của tỉnh Đắk Lắk nhằm thúc đẩy phát triểnkinh tế của tỉnh là một nhiệm vụ cấp thiết. Xuất phát từ thực tiễn củađịa phương, tác giả lựa chọn đề tài: Giải pháp thu hút vốn đầu tưvào các khu công nghiệp tỉnh Đắk Lăk với mục đích đánh giá vànghiên cứu thực trạng thu hút vốn đầu tư vào các khu công nghiệptỉnh Đắk Lắk, từ đó đề xuất một số giải pháp để thúc đẩy thu hút vốnđầu tư vào các khu công nghiệp tỉnh tạo nền tảng phát triển kinh tếcủa tỉnh Đắk Lắk. 2 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu chung Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng để đề xuất các giải phápnhằm đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư vào các Khu công nghiệp của tỉnhĐắk Lắk 2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa các vấn đề lý luận cơ bản về vốn đầu tư và thuhút vốn đầu tư vào các Khu công nghiệp. - Phân tích đánh giá thực trạng thu hút vốn đầu tư vào các Khucông nghiệp của tỉnh Đắk Lắk thời gian qua. - Đề xuất những giải pháp chủ yếu để thu hút vốn đầu tư vàocác Khu công nghiệp của tỉnh Đắk Lắk thời gian tới. 3. Câu hỏi nghiên cứu - Nội hàm công tác thu hút vốn đầu tư vào các Khu côngnghiệp là gì? - Hoạt động thu hút vốn đầu tư vào các Khu công nghiệp củatỉnh Đắk Lắk diễn ra như thế nào? - Cần có những giải pháp gì để đẩy mạnh thu hút vốn đầu tưvào các Khu công nghiệp của tỉnh Đắk Lắk? 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về thu hútvốn đầu tư vào các Khu công nghiệp. 4.2. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Nghiên cứu hoạt động thu hút vốn đầu tư vàocác Khu công nghiệp của tỉnh Đắk Lắk bao gồm cả vốn đẩu tư trongnước và vốn đầu tư nước ngoài - Về không gian: Nghiên cứu vấn đề thu hút vốn đầu tư vào 3các Khu công nghiệp của tỉnh Đắk Lắk. - Về thời gian: Thực trạng thu hút vốn đầu tư vào các Khucông nghiệp của tỉnh Đắk Lắk được nghiên cứu trong giai đoạn 2007– 2016; các giải pháp đề xuất cho giai đoạn 2017 – 2020 và tầm nhìnđến 2030. 5. Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu của đề tài, các phương phápnghiên cứu chủ yếu trong quá trình thực hiện luận vân, bao gồm:phương pháp thống kê; phương pháp phân tích tổng hợp; phươngpháp thu thập, xử lý tài liệu; phương pháp chuyên gia và một sốphương pháp khao học khắc để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu. 5.1.Phương pháp thông kê Là phương pháp để liệt kê các nội dung, số liệu liên quan đếnđối tượng nghiên cứu. Đề tài sử dụng các số liệu thống kê thích hợpphục vụ cho việc phân tích quy mô, cơ cấu đầu tư vào các khu côngnghiệp. 5.2. Phương pháp chuyên gia Là phương ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển: Giải pháp thu hút vốn đầu tư vào các khu công nghiệp tỉnh Đắk Lăk ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LÊ THU HẰNG GIẢI PHÁP THU HÚT VỐN ĐẦU TƢVÀO CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH ĐẮK LẮK TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mã số: 60.31.01.05 Đà Nẵng - 2017 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: TS. NINH THỊ THU THỦY Phản biện 1: TS. Lê Bảo Phản biện 2: PGS. TS. Đỗ Ngọc Mỹ Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ Kinh tế Phát triển họp tại Trường Đại học Kinh tế,Đại học Đà Nẵng vào ngày 20 tháng 8 năm 2017Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nằm ở vị trí trung tâm của Tây Nguyên, với lợi thế có vùngnguyên liệu dồi dào, những năm qua tỉnh Đắk Lắk đã trở thành mộttrong những điểm đến hấp dẫn đối với các nhà đầu tư. Tỉnh Đắk Lắkphía Bắc giáp tỉnh Gia Lai, phía Đông giáp Phú Yên, phía Nam giápLâm Đồng và Đắk Nông; phía Tây giáp Campuchia. Đối với Khucông nghiệp Hòa Phú, Khu công nghiệp này nằm ở gần trung tâmTp. Buôn Ma Thuột, cách trung tâm Tp. Buôn Ma Thuột 14km vềphía Nam (đi theo Quốc lộ 14); cách sân bay Buôn Ma Thuột 30Km,có vị trí nằm bên cạnh dòng sông Sêrêpok hướng đi Tp.Hồ Chí Minh(cách Tp.Hồ Chí Minh khoảng 350 km). Với vị trí như trên, rất thuậnlợi cho các doanh nghiệp trong việc hợp tác, giao lưu hàng hóa, dịchvụ giữa Đắk Lắk và các tỉnh lân cận. Nguồn lao động tại địa phươngdồi dào, có thểđáp ứng cho các doanh nghiệp khi cần thiết. Đắk Lắkcó sản lượng cà phê, hồ tiêu đứng đầu cả nước nên có thể phục vụcho các nhà máy chế biến nông sản phục vụ xuất khẩu. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân nên việc thu hút vốn đầu tưvào các khu công nghiệp tại đây còn nhiều khó khăn, chưa tươngxứng với tiềm năng của tỉnh. Do đó, đẩy mạnh thu hút vốn đầu tưvào các khu công nghiệp của tỉnh Đắk Lắk nhằm thúc đẩy phát triểnkinh tế của tỉnh là một nhiệm vụ cấp thiết. Xuất phát từ thực tiễn củađịa phương, tác giả lựa chọn đề tài: Giải pháp thu hút vốn đầu tưvào các khu công nghiệp tỉnh Đắk Lăk với mục đích đánh giá vànghiên cứu thực trạng thu hút vốn đầu tư vào các khu công nghiệptỉnh Đắk Lắk, từ đó đề xuất một số giải pháp để thúc đẩy thu hút vốnđầu tư vào các khu công nghiệp tỉnh tạo nền tảng phát triển kinh tếcủa tỉnh Đắk Lắk. 2 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu chung Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng để đề xuất các giải phápnhằm đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư vào các Khu công nghiệp của tỉnhĐắk Lắk 2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa các vấn đề lý luận cơ bản về vốn đầu tư và thuhút vốn đầu tư vào các Khu công nghiệp. - Phân tích đánh giá thực trạng thu hút vốn đầu tư vào các Khucông nghiệp của tỉnh Đắk Lắk thời gian qua. - Đề xuất những giải pháp chủ yếu để thu hút vốn đầu tư vàocác Khu công nghiệp của tỉnh Đắk Lắk thời gian tới. 3. Câu hỏi nghiên cứu - Nội hàm công tác thu hút vốn đầu tư vào các Khu côngnghiệp là gì? - Hoạt động thu hút vốn đầu tư vào các Khu công nghiệp củatỉnh Đắk Lắk diễn ra như thế nào? - Cần có những giải pháp gì để đẩy mạnh thu hút vốn đầu tưvào các Khu công nghiệp của tỉnh Đắk Lắk? 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về thu hútvốn đầu tư vào các Khu công nghiệp. 4.2. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Nghiên cứu hoạt động thu hút vốn đầu tư vàocác Khu công nghiệp của tỉnh Đắk Lắk bao gồm cả vốn đẩu tư trongnước và vốn đầu tư nước ngoài - Về không gian: Nghiên cứu vấn đề thu hút vốn đầu tư vào 3các Khu công nghiệp của tỉnh Đắk Lắk. - Về thời gian: Thực trạng thu hút vốn đầu tư vào các Khucông nghiệp của tỉnh Đắk Lắk được nghiên cứu trong giai đoạn 2007– 2016; các giải pháp đề xuất cho giai đoạn 2017 – 2020 và tầm nhìnđến 2030. 5. Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu của đề tài, các phương phápnghiên cứu chủ yếu trong quá trình thực hiện luận vân, bao gồm:phương pháp thống kê; phương pháp phân tích tổng hợp; phươngpháp thu thập, xử lý tài liệu; phương pháp chuyên gia và một sốphương pháp khao học khắc để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu. 5.1.Phương pháp thông kê Là phương pháp để liệt kê các nội dung, số liệu liên quan đếnđối tượng nghiên cứu. Đề tài sử dụng các số liệu thống kê thích hợpphục vụ cho việc phân tích quy mô, cơ cấu đầu tư vào các khu côngnghiệp. 5.2. Phương pháp chuyên gia Là phương ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển Kinh tế phát triển Giải pháp thu hút vốn đầu tưGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 506 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 357 5 0 -
97 trang 309 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 296 0 0 -
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 285 0 0 -
97 trang 268 0 0
-
26 trang 263 0 0
-
115 trang 254 0 0
-
155 trang 250 0 0
-
26 trang 250 0 0