Danh mục

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển: Giải pháp xóa đói giảm nghèo trên địa bàn huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi

Số trang: 24      Loại file: pdf      Dung lượng: 182.80 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài "Giải pháp xóa đói giảm nghèo trên địa bàn huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi" có cấu trúc gồm 3 chương trình bày một số vấn đề lý luận về xoá đói giảm nghèo; thực trạng xoá đói giảm nghèo trên địa bàn huyện Tư Nghĩa; giải pháp xoá đói giảm nghèo ở huyện Tư Nghĩa trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển: Giải pháp xóa đói giảm nghèo trên địa bàn huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Thế kỷ XXI là thế kỷ đánh dấu những bước tiến vĩ đại củaloài người về ứng dụng khoa học, công nghệ, hiện đại…vào đời sốngvà sản xuất làm gia tăng của cải vật chất trong xã hội. Tuy nhiênnghịch lý của sự phát triển này là nạn đói nghèo vẫn đang có xuhướng ngày càng gia tăng ở tất cả các khu vực trên thế giới. Một bộphận dân cư đang có xu hướng ngày càng giàu lên những cũng cóhàng trăm ngàn người đang phải ra nhập đội ngũ nghèo nhất trong xãhội. Sự biến đổi khôn lường của khí hậu, sự khắc nghiệt, tàn phá củathiên nhiên cùng với các khủng hoảng, suy thoái kinh tế thế giới, cáccuộc xung đột vũ trang... đã và đang diễn ra ở rất nhiều quốc gia đãlàm cho hàng trăm ngàn người rơi vào cảnh màn trời chiếu đất. Theođó công cuộc xóa đói giảm nghèo càng trở nên khó khăn hơn bao giờhết. Vì vậy vấn đề xoá đói giảm nghèo không phải là vấn đề củariêng quốc gia nào mà nó là vấn đề mang tính toàn cầu. Chính phủ Việt Nam coi vấn đề xoá đói giảm nghèo là mụctiêu quan trọng xuyên suốt quá trình phát triển kinh tế xã hội của đấtnước. Mặc dù đạt được nhiều thành tựu quan trọng nhưng tình trạngđói nghèo vẫn còn tồn tại ở diện rộng, đặc biệt là khu vực miền núi,vùng sâu, vùng xa. Tư Nghĩa là huyện đồng bằng thuộc tỉnh Quảng Ngãi, trongnhững năm qua huyện đã tích cực thực hiện chương trình XĐGN, từđó đã đạt được một số kết quả đáng khích lệ. Tính đến cuối năm 2010cơ bản đã xóa hết hộ đói, hộ nghèo theo chuẩn mới chiếm tỷ lệ13,72%. Mặc dù tỉ lệ hộ nghèo ở đây thấp hơn so với tỉ lệ hộ nghèocủa toàn tỉnh Quảng Ngãi (tỷ lệ hộ nghèo trong toàn tỉnh là 23,92%), 2nhưng số hộ nằm sát ngưỡng nghèo, có nguy cơ tái đói nghèo rấtcao. Vì vậy, XĐGN là vấn đề mà Đảng và chính quyền địa phươnghết sức quan tâm, và là mục tiêu quan trọng trong quá trình phát triểnkinh tế - xã hội của địa phương. Việc nghiên cứu và đánh giá đúng thực trạng và nguyên nhândẫn đến nghèo đói, từ đó đưa ra giải pháp có tính khả thi khi áp dụngvào thực tiễn tại địa phương là vấn đề cấp thiết cần được nghiên cứu.Chính vì thế em chọn đề tài:” Giải pháp xóa đói giảm nghèo trên địabàn huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi”làm luận văn tốt nghiệp. 2. Mục đích nghiên cứu Thứ nhất, luận văn hệ thống hoá những lý luận căn bản vàthực tiễn về xoá đói giảm nghèo. Thứ hai, phân tích và đánh giá thực trạng xóa đói giảm nghèotrên địa bàn huyện Tư Nghĩa trong đó đi sâu phân tích, chỉ rõ cácnguyên nhân dẫn đến nghèo đói của các hộ ở huyện Tư Nghĩa và tìnhhình thực hiện các chính sách xóa đói giảm nghèo trên địa bàn nghiêncứu. Thứ ba, luận văn đề xuất, kiến nghị một số giải pháp chủ yếucho công tác xoá đói giảm nghèo trên địa bàn huyện Tư Nghĩa. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là thực trạng nghèo đói củacác hộ thuộc huyện Tư Nghĩa và hiệu quả thực hiện các chương trìnhxóa đói giảm nghèo trên địa bàn huyện. - Phạm vi nghiên cứu: Không gian nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu tại huyện TưNghĩa, tỉnh Quảng Ngãi. Thời gian nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu những số 3liệu sơ cấp năm 2010 và số liệu thứ cấp thời kỳ 2008-2010. 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1. Phương pháp nghiên cứu chung Đây là phương pháp tổng quát bao gồm quan điểm duy vậtbiện chứng duy vật lịch sử để thấy rõ các hiện tượng kinh tế - xã hộitrong trạng thái vận động và có các mối liên hệ chặt chẽ với nhau. 4.2 Phương pháp phân tích, thống kê 4.2.1. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu, chọn mẫu điều tra 4.2.2. Phương pháp thu thập số liệu 4.2.3. Phương pháp phân tích kinh tế 5. Tổng quan các nghiên cứu về xoá đói giảm nghèo Vấn đề đói nghèo là một trong những vấn đề xã hội nóngbỏng gây bức xúc nhất trong xã hội. Vì vậy trước đây đã có rất nhiềucác công trình nghiên cứu về đói nghèo như: “Đói nghèo và bất bìnhđẳng ở Việt Nam: Các yếu tố về địa lý và không gian” của các tác giảNicholas Minot, Bob Baulch và Michael Epprecht. “Báo cáo đánh giá đói nghèo tại vùng ven biển Miền Trung,Tây Nguyên” do Ngân hàng phát triển Châu Á soạn thảo cùng vớiCông ty giải pháp Việt Nam và Action Aid Việt Nam hợp tác. 6. Những kết quả và điểm mới của luận văn Luận văn hệ thống hoá các lý luận căn bản về xoá đói giảmnghèo. Từ đó nghiên cứu thực trạng nghèo đói và tình hình thực hiệncác chính sách, chương trình xóa đói giảm nghèo của huyện TưNghĩa. Đây là công trình nghiên cứu đói nghèo đầu tiên tại địaphương huyện Tư Nghĩa. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, các bảng biểu, nộidung của ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: