Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển: Giải pháp xóa đói giảm nghèo trên địa bàn thành phố Đà Nẵng
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 192.08 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn "Giải pháp xóa đói giảm nghèo trên địa bàn thành phố Đà Nẵng" hệ thống hóa những lý luận căn bản và thực tiễn về đói nghèo, xóa đói giảm nghèo; phân tích và đánh giá được thực trạng xóa đói giảm nghèo trên địa bàn thành phố Đà Nẵng trong đó đi sâu phân tích, chỉ rõ các nguyên nhân dẫn đến đói nghèo và tình hình thực hiện các chính sách xóa đói giảm nghèo trên địa bàn nghiên cứu; đề xuất, kiến nghị một số giải pháp chủ yếu cho công tác xóa đói giảm nghèo trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển: Giải pháp xóa đói giảm nghèo trên địa bàn thành phố Đà Nẵng 1 LỜI MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Đói nghèo là một vấn đề mang tính toàn cầu, nó thể hiện nhiềumặt của xã hội như tính công bằng trong phân phối và chuyển tải cácthành quả về phát triển kinh tế cho đến việc cải thiện cuộc sống củamọi người dân. Chính vì vậy cộng đồng quốc tế cũng như mỗi quốcgia đều đặt mục tiêu phải xóa bỏ đói nghèo. Đối với Việt Nam, từnhiều năm qua Đảng và Nhà nước ta luôn coi công tác xóa đói giảmnghèo là một chủ trương lớn, nhiệm vụ chính trị quan trọng hàng đầu,là nhiệm vụ kinh tế xã hội quan trọng và cấp thiết nhằm thực hiệnmục tiêu tăng trưởng bền vững gắn với đảm bảo công bằng xã hội. Vìvậy, xóa đói giảm nghèo là vấn đề đang được thành phố Đà Nẵng đặcbiệt quan tâm, thành phố đã có rất nghiều chính sách và giải pháp xóađói giảm nghèo, nhưng số hộ nghèo vẫn còn tồn tại và thậm chí có xuhướng tái nghèo. Vậy nguyên nhân nào dẫn đến nghèo đói và làmcách nào để xóa đói giảm nghèo là những câu hỏi cần sớm có đáp ánđể giúp người dân thoát nghèo một cách bền vững và góp phần đưathành phố Đà Nẵng ngày một phát triển hơn nữa. Để trả lời câu hỏiđó, tôi đã chọn và nghiên cứu đề tài: “Giải pháp xóa đói giảm nghèotrên địa bàn thành phố Đà Nẵng”.2. Tổng quan các nghiên cứu liên quan đến đề tài Xóa đói giảm nghèo là vấn đề đang được thành phố Đà Nẵngnói riêng và cả nước nói chung đặc biệt quan tâm trong quá trình pháttriển kinh tế. Chính vì thế đã có rất nhiều công trình, bài báo nghiêncứu về vấn đề này. Tiêu biểu có một số công trình sau: - Tăng trưởng kinh tế và xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam: Cỗmáy bị chặn lại của Dương Ngọc Thanh, Nguyễn Thị Kim Nguyệt, 2Võ Văn Ha, Hứa Hồng Hiếu, Từ Văn Bình (2004), CIRAD và Đạihọc Cần Thơ. - Vấn đề người nghèo trong khu vực phi kinh tế ở thành phốHồ Chí Minh, Nguyễn Thế Nghĩa, Mạc Dương và Nguyễn QuangVinh, Vấn đề giảm nghèo trong quá trình đô thị hóa ở thành phố HồChí Minh, Nhà xuất bản Khoa học Xã hội, Hà Nội. - Trần Thị Hằng, Vấn đề giảm nghèo trong nền kinh tế thịtrường ở Việt Nam hiện nay, Luận án Tiến sỹ kinh tế, Học Việnchính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2000. - TS. Lê Xuân Bá (cùng nhóm tác giả), Nghèo đói và xóa đóigiảm nghèo ở Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, 2001. - TS.Lê Quốc Hội và cộng sự, Tác động của tăng trưởngkinh tế đến xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam trong thời kỳ đổi mới, đềtài nghiên cứu khoa học cấp bộ. Ngoài ra còn nhiều bài báo đăng trên các tạp chí viết về vấnđề nghèo đói ở Việt Nam như: - Trịnh Quang Chinh, Một số kinh nghiệm từ chương trìnhxóa đói giảm nghèo ở Lào Cai, Tạp chí Lao động và Xã hội số 272,10/2005. - TS. Đàm Hữu Đắc, Cuộc chiến chống đói nghèo ở ViệtNam, thực trạng và giải pháp, Tạp chí Lao động xã hội số 272,10/2005.3. Mục đích nghiên cứu Thứ nhất, luận văn hệ thống hóa những lý luận căn bản và thựctiễn về đói nghèo, xóa đói giảm nghèo. Thứ hai, luận văn phân tích và đánh giá được thực trạng xóađói giảm nghèo trên địa bàn thành phố Đà Nẵng trong đó đi sâu phân 3tích, chỉ rõ các nguyên nhân dẫn đến đói nghèo và tình hình thực hiệncác chính sách xóa đói giảm nghèo trên địa bàn nghiên cứu. Thứ ba, luận văn đề xuất, kiến nghijh một số giải pháp chủ yếucho công tác xóa đói giảm nghèo trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Hộ nghèo tại thành phố Đà Nẵng và các chính sách xóa đóigiảm nghèo của thành phố.5. Phương pháp nghiên cứu Tổng hợp, phân tích, so sánh, đánh giá, ... từ các số liệu, tàiliệu thu thập được.6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Từ đặc thù về kinh tế, chính trị, xã hội ở thành phố, tổng hợp,phân tích, đánh giá trực trạng nghèo đói trên địa bàn thành phố ĐàNẵng và đưa ra các kiến nghị, khuyến nghị chủ yếu nhằm góp phầngiải quyết đói nghèo của thành phố trong giai đoạn hiện nay.7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, danh mục các tài liệu tham khảo, danhmục các chữ viết tắt, danh mục bảng biểu và sơ đồ, mục lục và kếtluận, Luận văn được trình bày thành 3 chương. Chương I – Những vấn đề lý luận cơ bản về xóa đói giảm nghèo Chương II – Thực trạng xóa đói giảm nghèo trên địa bànthành phố Đà Nẵng. Chương III – Một số giải pháp hoàn thiện công tác xóa đóigiảm nghèo trên địa bàn thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2012 - 2020. Kết luận Kiến nghị Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục 4 Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM1.1.1. Khái niệm về nghèo đói1.1.1.1. Khái niệm nghèo Theo báo cáo phát triển Việt ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển: Giải pháp xóa đói giảm nghèo trên địa bàn thành phố Đà Nẵng 1 LỜI MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Đói nghèo là một vấn đề mang tính toàn cầu, nó thể hiện nhiềumặt của xã hội như tính công bằng trong phân phối và chuyển tải cácthành quả về phát triển kinh tế cho đến việc cải thiện cuộc sống củamọi người dân. Chính vì vậy cộng đồng quốc tế cũng như mỗi quốcgia đều đặt mục tiêu phải xóa bỏ đói nghèo. Đối với Việt Nam, từnhiều năm qua Đảng và Nhà nước ta luôn coi công tác xóa đói giảmnghèo là một chủ trương lớn, nhiệm vụ chính trị quan trọng hàng đầu,là nhiệm vụ kinh tế xã hội quan trọng và cấp thiết nhằm thực hiệnmục tiêu tăng trưởng bền vững gắn với đảm bảo công bằng xã hội. Vìvậy, xóa đói giảm nghèo là vấn đề đang được thành phố Đà Nẵng đặcbiệt quan tâm, thành phố đã có rất nghiều chính sách và giải pháp xóađói giảm nghèo, nhưng số hộ nghèo vẫn còn tồn tại và thậm chí có xuhướng tái nghèo. Vậy nguyên nhân nào dẫn đến nghèo đói và làmcách nào để xóa đói giảm nghèo là những câu hỏi cần sớm có đáp ánđể giúp người dân thoát nghèo một cách bền vững và góp phần đưathành phố Đà Nẵng ngày một phát triển hơn nữa. Để trả lời câu hỏiđó, tôi đã chọn và nghiên cứu đề tài: “Giải pháp xóa đói giảm nghèotrên địa bàn thành phố Đà Nẵng”.2. Tổng quan các nghiên cứu liên quan đến đề tài Xóa đói giảm nghèo là vấn đề đang được thành phố Đà Nẵngnói riêng và cả nước nói chung đặc biệt quan tâm trong quá trình pháttriển kinh tế. Chính vì thế đã có rất nhiều công trình, bài báo nghiêncứu về vấn đề này. Tiêu biểu có một số công trình sau: - Tăng trưởng kinh tế và xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam: Cỗmáy bị chặn lại của Dương Ngọc Thanh, Nguyễn Thị Kim Nguyệt, 2Võ Văn Ha, Hứa Hồng Hiếu, Từ Văn Bình (2004), CIRAD và Đạihọc Cần Thơ. - Vấn đề người nghèo trong khu vực phi kinh tế ở thành phốHồ Chí Minh, Nguyễn Thế Nghĩa, Mạc Dương và Nguyễn QuangVinh, Vấn đề giảm nghèo trong quá trình đô thị hóa ở thành phố HồChí Minh, Nhà xuất bản Khoa học Xã hội, Hà Nội. - Trần Thị Hằng, Vấn đề giảm nghèo trong nền kinh tế thịtrường ở Việt Nam hiện nay, Luận án Tiến sỹ kinh tế, Học Việnchính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2000. - TS. Lê Xuân Bá (cùng nhóm tác giả), Nghèo đói và xóa đóigiảm nghèo ở Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, 2001. - TS.Lê Quốc Hội và cộng sự, Tác động của tăng trưởngkinh tế đến xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam trong thời kỳ đổi mới, đềtài nghiên cứu khoa học cấp bộ. Ngoài ra còn nhiều bài báo đăng trên các tạp chí viết về vấnđề nghèo đói ở Việt Nam như: - Trịnh Quang Chinh, Một số kinh nghiệm từ chương trìnhxóa đói giảm nghèo ở Lào Cai, Tạp chí Lao động và Xã hội số 272,10/2005. - TS. Đàm Hữu Đắc, Cuộc chiến chống đói nghèo ở ViệtNam, thực trạng và giải pháp, Tạp chí Lao động xã hội số 272,10/2005.3. Mục đích nghiên cứu Thứ nhất, luận văn hệ thống hóa những lý luận căn bản và thựctiễn về đói nghèo, xóa đói giảm nghèo. Thứ hai, luận văn phân tích và đánh giá được thực trạng xóađói giảm nghèo trên địa bàn thành phố Đà Nẵng trong đó đi sâu phân 3tích, chỉ rõ các nguyên nhân dẫn đến đói nghèo và tình hình thực hiệncác chính sách xóa đói giảm nghèo trên địa bàn nghiên cứu. Thứ ba, luận văn đề xuất, kiến nghijh một số giải pháp chủ yếucho công tác xóa đói giảm nghèo trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Hộ nghèo tại thành phố Đà Nẵng và các chính sách xóa đóigiảm nghèo của thành phố.5. Phương pháp nghiên cứu Tổng hợp, phân tích, so sánh, đánh giá, ... từ các số liệu, tàiliệu thu thập được.6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Từ đặc thù về kinh tế, chính trị, xã hội ở thành phố, tổng hợp,phân tích, đánh giá trực trạng nghèo đói trên địa bàn thành phố ĐàNẵng và đưa ra các kiến nghị, khuyến nghị chủ yếu nhằm góp phầngiải quyết đói nghèo của thành phố trong giai đoạn hiện nay.7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, danh mục các tài liệu tham khảo, danhmục các chữ viết tắt, danh mục bảng biểu và sơ đồ, mục lục và kếtluận, Luận văn được trình bày thành 3 chương. Chương I – Những vấn đề lý luận cơ bản về xóa đói giảm nghèo Chương II – Thực trạng xóa đói giảm nghèo trên địa bànthành phố Đà Nẵng. Chương III – Một số giải pháp hoàn thiện công tác xóa đóigiảm nghèo trên địa bàn thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2012 - 2020. Kết luận Kiến nghị Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục 4 Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM1.1.1. Khái niệm về nghèo đói1.1.1.1. Khái niệm nghèo Theo báo cáo phát triển Việt ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển Luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển Xóa đói giảm nghèo Phát triển kinh tế Chiến lược xóa đói giảm nghèoGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 507 0 0
-
8 trang 349 0 0
-
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 285 0 0 -
26 trang 264 0 0
-
26 trang 252 0 0
-
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 247 0 0 -
38 trang 231 0 0
-
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 195 0 0 -
Lý thuyết kinh tế và những vấn đề cơ bản: Phần 2
132 trang 185 0 0 -
25 trang 172 0 0