Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển: Giảm nghèo trên địa bàn huyện Minh Long, tỉnh Quảng Ngãi
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 532.61 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về nghèo và giảm nghèo trên địa bàn huyện Minh Long, luận văn có mục tiêu làm rõ các nguyên nhân gây ra nghèo và đề xuất các giải pháp chủ yếu giảm nghèo trên địa bàn huyện, góp phần đưa huyện Minh Long trở thành huyện có kinh tế - xã hội phát triển bền vững.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển: Giảm nghèo trên địa bàn huyện Minh Long, tỉnh Quảng Ngãi ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐINH VĂN LÂM GIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀNHUYỆN MINH LONG, TỈNH QUẢNG NGÃI TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mã số: 60.31.01.05 Đà Nẵng - 2019 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: TS. NGUYỄN HIỆP Phản biện 1: PGS.TS. BÙI QUANG BÌNH Phản biện 2: PGS.TS. TRƢƠNG TẤN QUÂN Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpThạc sĩ kinh tế phát triển họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại họcĐà Nẵng vào ngày 25 tháng 8 năm 2019Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đói nghèo là một trong những hiện tượng mang tính toàn cầuvà là một trong những rào cản lớn làm giảm khả năng phát triển conngười, cộng đồng cũng như mỗi quốc gia. Người nghèo thườngkhông có điều kiện tiếp cận các dịch vụ xã hội như việc làm, giáodục, chăm sóc sức khỏe, thông tin, v.v…và điều đó khiến cho họ ítcó cơ hội thoát nghèo. Do vậy, mở rộng cơ hội lựa chọn và nâng caonăng lực cho người nghèo là phương thức tốt nhất để giảm nghèo. Đối với Việt Nam chúng ta, là một nước đang phát triển, lựachọn xu hướng xã hội chủ nghĩa, do đó việc thực hiện mục tiêu giảmnghèo là một trong những chủ trương lớn của Đảng, Nhà nước nhằmtừng bước cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của người nghèo,góp phần thu hẹp khoảng cách chênh lệch về mức sống giữa nôngthôn và thành thị, giữa các vùng, miền, các dân tộc và các nhóm dâncư; đồng thời thể hiện quyết tâm trong việc thực hiện Mục tiêu thiênniên kỷ của Liên hợp quốc mà Việt Nam đã cam kết. Để thực hiện mục tiêu giảm nghèo, trong định hướng pháttriển của chiến lược giảm nghèo, tại Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ VIII (1996), Đảng ta xác định: “Thực hiện tốt chương trình xóađói, giảm nghèo, nhất là đối với vùng căn cứ cách mạng, vùng đồngbào dân tộc thiểu số”; Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX(tháng 4 năm 2001) tiếp tục khẳng định:“phấn đấu đến năm 2010, vềcơ bản không còn hộ nghèo. Thường xuyên củng cố thành quả xóađói, giảm nghèo”, đến Đại hội X, Đảng ta một lần nữa ghinhận:“Công tác xóa đói, giảm nghèo được đẩy mạnh bằng nhiềuhình thức, đã thu được nhiều kết quả tốt thông qua việc trợ giúp điềukiện sản xuất, tạo việc làm, cải thiện kết cấu hạ tầng, nhà ở, tạo cơ 2hội cho người nghèo tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản, tăng thunhập, cải thiện đời sống; động viên các ngành, các cấp, các đoàn thểquần chúng và các tầng lớp dân cư tham gia”. Tuy nhiên, thực tế kếtquả xóa đói, giảm nghèo của đất nước ta trong thời gian qua chưathật vững chắc, nguy cơ tái nghèo còn lớn. Khoảng cách chênh lệchvề thu nhập, mức sống giữa các tầng lớp nhân dân, giữa các vùng cóxu hướng dãn ra, chính vì vậy Ban chấp hành Trung ương ĐảngCộng Sản Việt Nam khóa XI đã xác định:“Tạo cơ hội bình đẳng tiếpcận các nguồn lực phát triển và hưởng thụ các dịch vụ cơ bản, cácphúc lợi xã hội.Thực hiện có hiệu quả hơn chính sách giảm nghèophù hợp với từng thời kỳ; đa dạng hóa các nguồn lực và phương thứcđể đảm bảo giảm nghèo bền vững, nhất là tại các huyện nghèo nhấtvà các vùng đặc biệt khó khăn. Khuyến khích làm giàu theo pháp luật,tăng nhanh số hộ có thu nhập trung bình khá trở lên. Có chính sáchvà giải pháp phù hợp nhằm hạn chế phân hóa giàu nghèo, giảm chênhlệch mức sống giữa nông thôn và thành thị” và tại Đại hội đại biểutoàn quốc lần thứ XII của Đảng (năm 2016) đã tiếp tục nhấnmạnh:“Đổi mới chính sách giảm nghèo theo hướng tập trung, hiệuquả và tiếp cận phương pháp đo lường nghèo đa chiều nhằm bảođảm an sinh xã hội cơ bản và tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bảnnhằm từng bước cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của ngườinghèo; thu hẹp khoảng cách chênh lệch về mức sống giữa nông thônvà thành thị, giữa các vùng, miền, các dân tộc và các nhóm dân cư”.Đây chính là cơ sở cho các địa phương trên cả nước xác định nhữnggiải pháp hiệu quả để tiếp tục tổ chức thực hiện chương trình xoáđói, giảm nghèo ở tầm cao hơn. Huyện Minh Long là một trong những huyện miền núi nằm vềphía Tây thuộc tỉnh Quảng Ngãi, có vị trí khá thuận lợi, từ trung tâm 3huyện lỵ Minh Long đến trung tâm các huyện lân cận tương đối gần.Tổng diện tích đất tự nhiên của huyện là 23.979,87ha, chiếm 4,7%tổng diện tích toàn tỉnh Quảng Ngãi với 5 đơn vị hành chính (5 xã)đều là xã vùng cao của tỉnh, có hai dân tộc H’rê và Kinh cùng sinhsống. Cũng như các huyện miền núi khác của tỉnh, trong những nămqua, huyện Minh Long đã có nhiều giải pháp nhằm xó ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển: Giảm nghèo trên địa bàn huyện Minh Long, tỉnh Quảng Ngãi ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐINH VĂN LÂM GIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀNHUYỆN MINH LONG, TỈNH QUẢNG NGÃI TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mã số: 60.31.01.05 Đà Nẵng - 2019 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: TS. NGUYỄN HIỆP Phản biện 1: PGS.TS. BÙI QUANG BÌNH Phản biện 2: PGS.TS. TRƢƠNG TẤN QUÂN Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpThạc sĩ kinh tế phát triển họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại họcĐà Nẵng vào ngày 25 tháng 8 năm 2019Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đói nghèo là một trong những hiện tượng mang tính toàn cầuvà là một trong những rào cản lớn làm giảm khả năng phát triển conngười, cộng đồng cũng như mỗi quốc gia. Người nghèo thườngkhông có điều kiện tiếp cận các dịch vụ xã hội như việc làm, giáodục, chăm sóc sức khỏe, thông tin, v.v…và điều đó khiến cho họ ítcó cơ hội thoát nghèo. Do vậy, mở rộng cơ hội lựa chọn và nâng caonăng lực cho người nghèo là phương thức tốt nhất để giảm nghèo. Đối với Việt Nam chúng ta, là một nước đang phát triển, lựachọn xu hướng xã hội chủ nghĩa, do đó việc thực hiện mục tiêu giảmnghèo là một trong những chủ trương lớn của Đảng, Nhà nước nhằmtừng bước cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của người nghèo,góp phần thu hẹp khoảng cách chênh lệch về mức sống giữa nôngthôn và thành thị, giữa các vùng, miền, các dân tộc và các nhóm dâncư; đồng thời thể hiện quyết tâm trong việc thực hiện Mục tiêu thiênniên kỷ của Liên hợp quốc mà Việt Nam đã cam kết. Để thực hiện mục tiêu giảm nghèo, trong định hướng pháttriển của chiến lược giảm nghèo, tại Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ VIII (1996), Đảng ta xác định: “Thực hiện tốt chương trình xóađói, giảm nghèo, nhất là đối với vùng căn cứ cách mạng, vùng đồngbào dân tộc thiểu số”; Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX(tháng 4 năm 2001) tiếp tục khẳng định:“phấn đấu đến năm 2010, vềcơ bản không còn hộ nghèo. Thường xuyên củng cố thành quả xóađói, giảm nghèo”, đến Đại hội X, Đảng ta một lần nữa ghinhận:“Công tác xóa đói, giảm nghèo được đẩy mạnh bằng nhiềuhình thức, đã thu được nhiều kết quả tốt thông qua việc trợ giúp điềukiện sản xuất, tạo việc làm, cải thiện kết cấu hạ tầng, nhà ở, tạo cơ 2hội cho người nghèo tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản, tăng thunhập, cải thiện đời sống; động viên các ngành, các cấp, các đoàn thểquần chúng và các tầng lớp dân cư tham gia”. Tuy nhiên, thực tế kếtquả xóa đói, giảm nghèo của đất nước ta trong thời gian qua chưathật vững chắc, nguy cơ tái nghèo còn lớn. Khoảng cách chênh lệchvề thu nhập, mức sống giữa các tầng lớp nhân dân, giữa các vùng cóxu hướng dãn ra, chính vì vậy Ban chấp hành Trung ương ĐảngCộng Sản Việt Nam khóa XI đã xác định:“Tạo cơ hội bình đẳng tiếpcận các nguồn lực phát triển và hưởng thụ các dịch vụ cơ bản, cácphúc lợi xã hội.Thực hiện có hiệu quả hơn chính sách giảm nghèophù hợp với từng thời kỳ; đa dạng hóa các nguồn lực và phương thứcđể đảm bảo giảm nghèo bền vững, nhất là tại các huyện nghèo nhấtvà các vùng đặc biệt khó khăn. Khuyến khích làm giàu theo pháp luật,tăng nhanh số hộ có thu nhập trung bình khá trở lên. Có chính sáchvà giải pháp phù hợp nhằm hạn chế phân hóa giàu nghèo, giảm chênhlệch mức sống giữa nông thôn và thành thị” và tại Đại hội đại biểutoàn quốc lần thứ XII của Đảng (năm 2016) đã tiếp tục nhấnmạnh:“Đổi mới chính sách giảm nghèo theo hướng tập trung, hiệuquả và tiếp cận phương pháp đo lường nghèo đa chiều nhằm bảođảm an sinh xã hội cơ bản và tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bảnnhằm từng bước cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của ngườinghèo; thu hẹp khoảng cách chênh lệch về mức sống giữa nông thônvà thành thị, giữa các vùng, miền, các dân tộc và các nhóm dân cư”.Đây chính là cơ sở cho các địa phương trên cả nước xác định nhữnggiải pháp hiệu quả để tiếp tục tổ chức thực hiện chương trình xoáđói, giảm nghèo ở tầm cao hơn. Huyện Minh Long là một trong những huyện miền núi nằm vềphía Tây thuộc tỉnh Quảng Ngãi, có vị trí khá thuận lợi, từ trung tâm 3huyện lỵ Minh Long đến trung tâm các huyện lân cận tương đối gần.Tổng diện tích đất tự nhiên của huyện là 23.979,87ha, chiếm 4,7%tổng diện tích toàn tỉnh Quảng Ngãi với 5 đơn vị hành chính (5 xã)đều là xã vùng cao của tỉnh, có hai dân tộc H’rê và Kinh cùng sinhsống. Cũng như các huyện miền núi khác của tỉnh, trong những nămqua, huyện Minh Long đã có nhiều giải pháp nhằm xó ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển Kinh tế phát triển Giảm nghèo trên huyện Minh LongGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 506 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 357 5 0 -
97 trang 309 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 296 0 0 -
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 285 0 0 -
97 trang 267 0 0
-
26 trang 263 0 0
-
115 trang 254 0 0
-
26 trang 250 0 0
-
155 trang 249 0 0