Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển: Nghiên cứu đóng góp các nhóm ngành kinh tế đến tăng trưởng tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) tỉnh Quảng Trị
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 392.51 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là nghiên cứu sự đóng góp của ba nhóm ngành kinh tế: Nông lâm thủy sản, Công nghiệp - xây dựng, Dịch vụ vào tăng trưởng Tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) tỉnh Quảng Trị từ đó đề xuất giải pháp thúc đẩy sự đóng góp các nhóm ngành kinh tế nhằm tăng cao hơn nữa GRDP tỉnh Quảng Trị trong thời gian đến.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển: Nghiên cứu đóng góp các nhóm ngành kinh tế đến tăng trưởng tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) tỉnh Quảng Trị ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LÊ BÁ PHƢƠNG MINH NGHIÊN CỨU ĐÓNG GÓP CÁC NHÓM NGÀNH KINH TẾ ĐẾN TĂNG TRƢỞNGTỔNG SẢN PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN (GRDP) TỈNH QUẢNG TRỊ TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mã số: 60.31.01.05 ĐÀ NẴNG - Năm 2020 Công trình được hoành thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: TS. PHẠM QUANG TÍN Phản biện 1: TS. Nguyễn Hiệp Phản biện 2: TS. Huỳnh Huy Hòa Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp thạc sĩ Kế toán họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học ĐàNẵng vào ngày 14 tháng 11 năm 2020 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng. - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết đề tài Tăng trưởng kinh tế là quá trình biến đổi, tăng tiến toàn diện vềmọi mặt của nền kinh tế, trong đó bao gồm cả sự lớn lên về quy môsản lượng và tiến bộ, hoàn thiện về cơ cấu. Sự sự biến đổi cơ cấu vàtăng lên về mặt số lượng là hai mặt không tách rời của quá trình pháttriền. Nếu tăng tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) phản ánh độngthái tăng trưởng thì sự đóng góp các nhóm ngành kinh tế phản ánhchất lượng tăng trưởng. Về mặt lý thuyết,việc chuyển dịch cơ cấu cácnhóm ngành kinh tế của một địa phương vừa phản ảnh bản chất củaquá trình công nghiệp hóa, vừa là chỉ tiêu đánh giá chất lượng tăngtrưởng kinh tế. Vậy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành là tiêu điểmcủa quá trình phát triển kinh tế. Đế tài nghiên cứu được xây dưng từ 3 lý do sau đây: Thứ nhất, từ vai trò của cơ cấu chuyển dịch nhóm ngành kinhtế và sự đóng góp các nhóm ngành kinh tế. Thứ hai, từ định hướng của Đảng và Nhà nước Quảng Trị vềphát triển kinh tế và sự chuyển dịch cơ cấu, đóng góp của các nhómngành kinh tế. Thứ 3, xuất phát từ các khoảng trống trong các nghiên cứutrong và ngoài nước về chuyển dịch cơ cấu kinh tế và đóng góp cácnhóm ngành kinh tế đến tăng trưởng GRDP tỉnh Quảng Trị. Xuất phát từ những lý do trên tác giả đã chọn đề tài:“Nghiêncứu đóng góp các nhóm ngành kinh tế đến tăng trưởng tổng sảnphẩm trên địa bàn (GRDP) tỉnh Quảng Trị.” Thật sự rất cần thiếtvề mặt lý luận và thực tiễn. 2. Mục tiêu nghiên cứu. Mục tiêu tổng quát: 2 Nghiên cứu sự đóng góp của ba nhóm ngành kinh tế: Nônglâm thủy sản, Công nghiệp - xây dựng, Dịch vụ vào tăng trưởngTổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) tỉnh Quảng Trị từ đó đề xuấtgiải pháp thúc đẩy sự đóng góp các nhóm ngành kinh tế nhằm tăngcao hơn nữa GRDP tỉnh Quảng Trị trong thời gian đến. Mục tiêu cụ thể: - Hệ thống hóa cơ sở lý thuyết về tăng trưởng tổng sản phẩmtrên địa bàn (GRDP) và đóng góp của các nhóm ngành kinh tế đếntăng trưởng tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP). - Phân tích, đánh giá đóng góp của các nhóm ngành kinh tếvào tăng trưởng GRDP của Tỉnh Quảng Trị, chỉ ra những thànhcông, hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế. - Đề xuất một số hàm ý chính sách nhằm nâng cao mức độđóng góp của các nhóm ngành kinh tế đến tăng tưởng GRDP QuảngTrị trong giai đoạn tới. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. Đối tượng nghiên cứu: Đóng góp của các nhóm ngành kinhtế đến tăng trưởng GRDP ở tỉnh Quảng Trị. Phạm vi nghiên cứu: Về thời gian và không gian nghiên cứu của luận văn trongphạm vi toàn bộ nền kinh tế tỉnh Quảng Trị. Vì giới hạn số liệu nênthời gian nghiên cứu chỉ thực hiện trong giai đoạn từ 2014-2018. Về nội dung: Hệ thống hóa một số lý luận cơ bản về đóng góp các nhómngành kinh tế, sự chuyển dịch cơ cấu các nhóm ngành kinh tế đếntăng trưởng GRDP tỉnh Quảng Trị. Đề tài đánh giá thực trạng tăng trưởng GRDP, tăng trưởng cácnhóm ngành kinh tế; chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế và sự đóng góp 3của các nhóm ngành kinh tế đến tăng trưởng GRDP tỉnh Quảng Trịdưới góc độ 3 nhóm ngành lớn: Nông lâm nghiệp và thủy sản; Côngnghiệp và xây dựng; dịch vụ. Ngoài ra đề tài còn xem xét đóng gópcủa các nhóm ngành kinh tế cấp I đến tăng trưởng GRDP Quảng Trị. 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1. Phương pháp thu thập số liệu Dữ liệu và thông tin được sử dụng trong luận văn là nguồn dữliệu và thông tin thứ cấp, được thu thập từ: Các số liệu được tổng hợp từ Niên giám thống kê Tỉnh QuảngTrị qua các năm từ 2015 – 2018 và Số liệu thống kê tổng hợp giaiđoạn 2013-2018. Các ấn phẩm này của Chi cục thống kê Tỉnh QuảngTrị công bố và xuất bản. Do vậy tính pháp lý và độ tin cậy có thểchấp nhận được. Số liệu các nguồn lực như lao động, vốn đầ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển: Nghiên cứu đóng góp các nhóm ngành kinh tế đến tăng trưởng tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) tỉnh Quảng Trị ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LÊ BÁ PHƢƠNG MINH NGHIÊN CỨU ĐÓNG GÓP CÁC NHÓM NGÀNH KINH TẾ ĐẾN TĂNG TRƢỞNGTỔNG SẢN PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN (GRDP) TỈNH QUẢNG TRỊ TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mã số: 60.31.01.05 ĐÀ NẴNG - Năm 2020 Công trình được hoành thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: TS. PHẠM QUANG TÍN Phản biện 1: TS. Nguyễn Hiệp Phản biện 2: TS. Huỳnh Huy Hòa Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp thạc sĩ Kế toán họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học ĐàNẵng vào ngày 14 tháng 11 năm 2020 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng. - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết đề tài Tăng trưởng kinh tế là quá trình biến đổi, tăng tiến toàn diện vềmọi mặt của nền kinh tế, trong đó bao gồm cả sự lớn lên về quy môsản lượng và tiến bộ, hoàn thiện về cơ cấu. Sự sự biến đổi cơ cấu vàtăng lên về mặt số lượng là hai mặt không tách rời của quá trình pháttriền. Nếu tăng tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) phản ánh độngthái tăng trưởng thì sự đóng góp các nhóm ngành kinh tế phản ánhchất lượng tăng trưởng. Về mặt lý thuyết,việc chuyển dịch cơ cấu cácnhóm ngành kinh tế của một địa phương vừa phản ảnh bản chất củaquá trình công nghiệp hóa, vừa là chỉ tiêu đánh giá chất lượng tăngtrưởng kinh tế. Vậy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành là tiêu điểmcủa quá trình phát triển kinh tế. Đế tài nghiên cứu được xây dưng từ 3 lý do sau đây: Thứ nhất, từ vai trò của cơ cấu chuyển dịch nhóm ngành kinhtế và sự đóng góp các nhóm ngành kinh tế. Thứ hai, từ định hướng của Đảng và Nhà nước Quảng Trị vềphát triển kinh tế và sự chuyển dịch cơ cấu, đóng góp của các nhómngành kinh tế. Thứ 3, xuất phát từ các khoảng trống trong các nghiên cứutrong và ngoài nước về chuyển dịch cơ cấu kinh tế và đóng góp cácnhóm ngành kinh tế đến tăng trưởng GRDP tỉnh Quảng Trị. Xuất phát từ những lý do trên tác giả đã chọn đề tài:“Nghiêncứu đóng góp các nhóm ngành kinh tế đến tăng trưởng tổng sảnphẩm trên địa bàn (GRDP) tỉnh Quảng Trị.” Thật sự rất cần thiếtvề mặt lý luận và thực tiễn. 2. Mục tiêu nghiên cứu. Mục tiêu tổng quát: 2 Nghiên cứu sự đóng góp của ba nhóm ngành kinh tế: Nônglâm thủy sản, Công nghiệp - xây dựng, Dịch vụ vào tăng trưởngTổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) tỉnh Quảng Trị từ đó đề xuấtgiải pháp thúc đẩy sự đóng góp các nhóm ngành kinh tế nhằm tăngcao hơn nữa GRDP tỉnh Quảng Trị trong thời gian đến. Mục tiêu cụ thể: - Hệ thống hóa cơ sở lý thuyết về tăng trưởng tổng sản phẩmtrên địa bàn (GRDP) và đóng góp của các nhóm ngành kinh tế đếntăng trưởng tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP). - Phân tích, đánh giá đóng góp của các nhóm ngành kinh tếvào tăng trưởng GRDP của Tỉnh Quảng Trị, chỉ ra những thànhcông, hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế. - Đề xuất một số hàm ý chính sách nhằm nâng cao mức độđóng góp của các nhóm ngành kinh tế đến tăng tưởng GRDP QuảngTrị trong giai đoạn tới. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. Đối tượng nghiên cứu: Đóng góp của các nhóm ngành kinhtế đến tăng trưởng GRDP ở tỉnh Quảng Trị. Phạm vi nghiên cứu: Về thời gian và không gian nghiên cứu của luận văn trongphạm vi toàn bộ nền kinh tế tỉnh Quảng Trị. Vì giới hạn số liệu nênthời gian nghiên cứu chỉ thực hiện trong giai đoạn từ 2014-2018. Về nội dung: Hệ thống hóa một số lý luận cơ bản về đóng góp các nhómngành kinh tế, sự chuyển dịch cơ cấu các nhóm ngành kinh tế đếntăng trưởng GRDP tỉnh Quảng Trị. Đề tài đánh giá thực trạng tăng trưởng GRDP, tăng trưởng cácnhóm ngành kinh tế; chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế và sự đóng góp 3của các nhóm ngành kinh tế đến tăng trưởng GRDP tỉnh Quảng Trịdưới góc độ 3 nhóm ngành lớn: Nông lâm nghiệp và thủy sản; Côngnghiệp và xây dựng; dịch vụ. Ngoài ra đề tài còn xem xét đóng gópcủa các nhóm ngành kinh tế cấp I đến tăng trưởng GRDP Quảng Trị. 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1. Phương pháp thu thập số liệu Dữ liệu và thông tin được sử dụng trong luận văn là nguồn dữliệu và thông tin thứ cấp, được thu thập từ: Các số liệu được tổng hợp từ Niên giám thống kê Tỉnh QuảngTrị qua các năm từ 2015 – 2018 và Số liệu thống kê tổng hợp giaiđoạn 2013-2018. Các ấn phẩm này của Chi cục thống kê Tỉnh QuảngTrị công bố và xuất bản. Do vậy tính pháp lý và độ tin cậy có thểchấp nhận được. Số liệu các nguồn lực như lao động, vốn đầ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển Tăng trưởng nhóm ngành kinh tế Tăng trưởng tổng sản phẩm trên địa bàn Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tếTài liệu liên quan:
-
30 trang 567 0 0
-
26 trang 294 0 0
-
26 trang 278 0 0
-
Bộ 17 đề thi thử tốt nghiệp THPT 2023 môn Địa lí Có đáp án)
109 trang 217 0 0 -
25 trang 180 0 0
-
100 trang 163 0 0
-
27 trang 161 0 0
-
34 trang 153 0 0
-
17 trang 123 0 0
-
23 trang 122 0 0