Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển: Nghiên cứu tác động của hiệp định thương mại tự do ASEAN đến xuất khẩu của Việt Nam
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 479.89 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu đề tài là phân tích và dự báo tác động của Hiệp định thương mại tự do ASEAN đến xuất khẩu của Việt Nam làm cơ sở để để Chính phủ lựa chọn và thực thi nhằm tối ưu hóa những tác động tích cực và hạn chế những tác động tiêu cực từ việc gia nhập AFTA đối với xuất khẩu của Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển: Nghiên cứu tác động của hiệp định thương mại tự do ASEAN đến xuất khẩu của Việt Nam ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LÊ THỊ NGỌC ÁNH NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO ASEAN ĐẾN XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mã số: 60.31.01.05 Đà Nẵng - 2019 Công trình đƣợc hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Ngƣời hƣớng dẫn KH: PGS. TS. TRƢƠNG HỒNG TRÌNH Phản biện 1: PGS.TS. BÙI QUANG BÌNH Phản biện 2: PGS.TS. TRƢƠNG TẤN QUÂN Luận văn đã đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ kinh tế phát triển họp tại Trƣờng Đại học Phạm Văn Đồng vào ngày 24 tháng 02 năm 2019 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thƣ viện trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hơn một thập kỷ trở lại đây, toàn cầu hóa đã trở thành xu hƣớng phát triển của nhiều quốc gia. Quá trình toàn cầu hóa diễn ra gắn liền với sự phát triển của khoa học công nghệ và thị trƣờng tài chính toàn cầu, sự lớn mạnh cũng nhƣ khả năng thống trị của các tập đoàn xuyên quốc gia ngày càng trở nên mạnh mẽ. Bên cạnh những ƣu thế nhất định, toàn cầu hóa còn đem đến những thách thức và nguy cơ hết sức to lớn đối với các quốc gia trên thế giới, đặc biệt là các nƣớc đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Con đƣờng nhanh nhất để hội nhập kinh tế quốc tế chính là việc ký kết các hiệp định thƣơng mại tự do (FTA). Tính đến thời điểm hiện tại, Việt Nam làm một trong những nƣớc tham gia nhiều FTA nhất thế giới với 16 FTA, FTA đầu tiên mà Việt Nam tham gia là Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (Asean Free Trade Agreement - AFTA) vào năm 1996, đây đƣợc coi là một bƣớc tiến quan trọng trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới của đất nƣớc. AFTA đƣợc ký kết vào năm 1992 ở Singapore trên cơ sở Hiệp định về chƣơng trình ƣu đãi thuế quan có hiệu lực chung (Common Effective Preferential Tariff - CEPT). Mục tiêu chung khi thành lập AFTA chính là thúc đẩy hơn nữa tự do hóa thƣơng mại, tăng cƣờng trao đổi buôn bán nội khối thông qua việc xóa bỏ các hàng rào thuế quan và phi thuế quan giữa các quốc gia thành viên, thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngoài vào khu vực thông qua việc mở rộng thị trƣờng; nâng cao khả năng thích ứng với sự thay đổi các điều kiện kinh tế quốc tế. Hiệp định này đƣợc xem là chƣơng trình hợp tác kinh tế có ý nghĩa quan trọng đối với các nƣớc trong khu vực ASEAN nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển của khu vực và thế giới trong bối cảnh toàn cầu hóa. 2 Việc gia nhập vào AFTA đã mang lại nhiều lợi ích quan trọng cho các nền kinh tế thành viên, doanh nghiệp, ngƣời dân ASEAN. Đối với Việt Nam, việc tham gia vào hiệp định này đã thúc đẩy lƣu thông hàng hóa giữa Việt Nam và các nƣớc trong khu vực, thu hút vốn đầu tƣ vào Việt Nam, tạo môi trƣờng cạnh tranh lành mạnh. Các doanh nghiệp trong nƣớc có thể mở rộng thị trƣờng xuất khẩu, giảm đƣợc chi phí nhập khẩu, hạ giá thành sản phẩm. Hiện nay, ASEAN là thị trƣờng xuất khẩu lớn thứ 3 của Việt Nam (sau Hoa Kỳ và Liên minh châu Âu - EU). Việc gia nhập vào AFTA cũng tạo điều kiện cho Việt Nam có cơ hội tiếp cận các thị trƣờng lớn, phát triển nhƣ Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Australia, New Zealand hay Ấn Độ, thông qua các hiệp định thƣơng mại đƣợc ký kết giữa ASEAN và các nƣớc trên. Bên cạnh những kết quả đạt đƣợc, lĩnh vực xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam còn phải đối mặt với những thách thức không nhỏ và kết quả đạt đƣợc hiện chƣa tƣơng xứng với tiềm năng hiện có. Do đó việc đánh giá tác động của hiệp định AFTA đến xuất khẩu của Việt Nam, từ đó đề xuất các hàm ý chính sách nhằm phát huy những mặt tích cực và hạn chế những mặt tiêu cực, nâng cao thị phần xuất khẩu của Việt Nam trên trƣờng thế giới nói chung và khu vực ASEAN nói riêng là yêu cầu rất quan trọng, đặc biệt trong bối cảnh Việt Nam đang tích cực theo đuổi chiến lƣợc phát triển kinh tế theo hƣớng bền vững. Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn này, tôi chọn đề tài: “Nghiên cứu tác động của hiệp định thƣơng mại tự do ASEAN đến xuất khẩu của Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu. Từ đó đƣa ra những hàm ý chính sách nhằm phát triển hoạt động xuất khẩu của Việt Nam sao cho phù hợp với hoàn cảnh của đất nƣớc đến 2020, tầm nhìn 2030 nhằm đạt mục tiêu củng cố và tăng cƣờng phát triển kinh tế xã hội bền vững lâu dài của Việt Nam. 3 2. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu tổng quát Phân tích và dự báo tác động của Hiệp định thƣơng mại tự do ASEAN đến xuất khẩu của Việt Nam làm cơ sở để để Chính phủ lựa chọn và thực thi nhằm tối ƣu hóa những tác động tích cực và hạn chế những tác động tiêu cực từ việc gia nhập AFTA đối với xuất khẩu của Việt Nam. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể - Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về tác động của Hiệp định thƣơng mại tự do đến hoạt động xuất khẩu. - Phân tích và dự báo tác động của Hiệp định thƣơng mại tự do ASEAN đến xuất khẩu của Việt Nam - Đề xuất một số hàm ý chính sách để Chính phủ lựa chọn và thực thi nhằm tối ƣu hóa những tác động tích cực và hạn chế những tác động tiêu cực từ việc gia nhập AFTA đối với xuất khẩu của Việt Nam. 3. Câu hỏi nghiên cứu - Có thể sử dụng phƣơng pháp, tiêu chí nào để đánh giá tác động của Hiệp định thƣơng mại tự do ASEAN đến xuất khẩu của Việt Nam? - Hiệp định thƣơng mại tự do ASEAN tác động tích cực, tiêu cực đến hoạt động xuất khẩu của Việt Nam nhƣ thế nào? - Những hàm ý chính sách nào đƣợc lựa chọn để tối ƣu hóa những tác động tích cực và hạn chế những tác động tiêu cực của AFTA đến hoạt động xuất khẩu của Việt Nam? 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu là sự tác đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển: Nghiên cứu tác động của hiệp định thương mại tự do ASEAN đến xuất khẩu của Việt Nam ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LÊ THỊ NGỌC ÁNH NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO ASEAN ĐẾN XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mã số: 60.31.01.05 Đà Nẵng - 2019 Công trình đƣợc hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Ngƣời hƣớng dẫn KH: PGS. TS. TRƢƠNG HỒNG TRÌNH Phản biện 1: PGS.TS. BÙI QUANG BÌNH Phản biện 2: PGS.TS. TRƢƠNG TẤN QUÂN Luận văn đã đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ kinh tế phát triển họp tại Trƣờng Đại học Phạm Văn Đồng vào ngày 24 tháng 02 năm 2019 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thƣ viện trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hơn một thập kỷ trở lại đây, toàn cầu hóa đã trở thành xu hƣớng phát triển của nhiều quốc gia. Quá trình toàn cầu hóa diễn ra gắn liền với sự phát triển của khoa học công nghệ và thị trƣờng tài chính toàn cầu, sự lớn mạnh cũng nhƣ khả năng thống trị của các tập đoàn xuyên quốc gia ngày càng trở nên mạnh mẽ. Bên cạnh những ƣu thế nhất định, toàn cầu hóa còn đem đến những thách thức và nguy cơ hết sức to lớn đối với các quốc gia trên thế giới, đặc biệt là các nƣớc đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Con đƣờng nhanh nhất để hội nhập kinh tế quốc tế chính là việc ký kết các hiệp định thƣơng mại tự do (FTA). Tính đến thời điểm hiện tại, Việt Nam làm một trong những nƣớc tham gia nhiều FTA nhất thế giới với 16 FTA, FTA đầu tiên mà Việt Nam tham gia là Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (Asean Free Trade Agreement - AFTA) vào năm 1996, đây đƣợc coi là một bƣớc tiến quan trọng trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới của đất nƣớc. AFTA đƣợc ký kết vào năm 1992 ở Singapore trên cơ sở Hiệp định về chƣơng trình ƣu đãi thuế quan có hiệu lực chung (Common Effective Preferential Tariff - CEPT). Mục tiêu chung khi thành lập AFTA chính là thúc đẩy hơn nữa tự do hóa thƣơng mại, tăng cƣờng trao đổi buôn bán nội khối thông qua việc xóa bỏ các hàng rào thuế quan và phi thuế quan giữa các quốc gia thành viên, thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngoài vào khu vực thông qua việc mở rộng thị trƣờng; nâng cao khả năng thích ứng với sự thay đổi các điều kiện kinh tế quốc tế. Hiệp định này đƣợc xem là chƣơng trình hợp tác kinh tế có ý nghĩa quan trọng đối với các nƣớc trong khu vực ASEAN nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển của khu vực và thế giới trong bối cảnh toàn cầu hóa. 2 Việc gia nhập vào AFTA đã mang lại nhiều lợi ích quan trọng cho các nền kinh tế thành viên, doanh nghiệp, ngƣời dân ASEAN. Đối với Việt Nam, việc tham gia vào hiệp định này đã thúc đẩy lƣu thông hàng hóa giữa Việt Nam và các nƣớc trong khu vực, thu hút vốn đầu tƣ vào Việt Nam, tạo môi trƣờng cạnh tranh lành mạnh. Các doanh nghiệp trong nƣớc có thể mở rộng thị trƣờng xuất khẩu, giảm đƣợc chi phí nhập khẩu, hạ giá thành sản phẩm. Hiện nay, ASEAN là thị trƣờng xuất khẩu lớn thứ 3 của Việt Nam (sau Hoa Kỳ và Liên minh châu Âu - EU). Việc gia nhập vào AFTA cũng tạo điều kiện cho Việt Nam có cơ hội tiếp cận các thị trƣờng lớn, phát triển nhƣ Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Australia, New Zealand hay Ấn Độ, thông qua các hiệp định thƣơng mại đƣợc ký kết giữa ASEAN và các nƣớc trên. Bên cạnh những kết quả đạt đƣợc, lĩnh vực xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam còn phải đối mặt với những thách thức không nhỏ và kết quả đạt đƣợc hiện chƣa tƣơng xứng với tiềm năng hiện có. Do đó việc đánh giá tác động của hiệp định AFTA đến xuất khẩu của Việt Nam, từ đó đề xuất các hàm ý chính sách nhằm phát huy những mặt tích cực và hạn chế những mặt tiêu cực, nâng cao thị phần xuất khẩu của Việt Nam trên trƣờng thế giới nói chung và khu vực ASEAN nói riêng là yêu cầu rất quan trọng, đặc biệt trong bối cảnh Việt Nam đang tích cực theo đuổi chiến lƣợc phát triển kinh tế theo hƣớng bền vững. Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn này, tôi chọn đề tài: “Nghiên cứu tác động của hiệp định thƣơng mại tự do ASEAN đến xuất khẩu của Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu. Từ đó đƣa ra những hàm ý chính sách nhằm phát triển hoạt động xuất khẩu của Việt Nam sao cho phù hợp với hoàn cảnh của đất nƣớc đến 2020, tầm nhìn 2030 nhằm đạt mục tiêu củng cố và tăng cƣờng phát triển kinh tế xã hội bền vững lâu dài của Việt Nam. 3 2. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu tổng quát Phân tích và dự báo tác động của Hiệp định thƣơng mại tự do ASEAN đến xuất khẩu của Việt Nam làm cơ sở để để Chính phủ lựa chọn và thực thi nhằm tối ƣu hóa những tác động tích cực và hạn chế những tác động tiêu cực từ việc gia nhập AFTA đối với xuất khẩu của Việt Nam. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể - Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về tác động của Hiệp định thƣơng mại tự do đến hoạt động xuất khẩu. - Phân tích và dự báo tác động của Hiệp định thƣơng mại tự do ASEAN đến xuất khẩu của Việt Nam - Đề xuất một số hàm ý chính sách để Chính phủ lựa chọn và thực thi nhằm tối ƣu hóa những tác động tích cực và hạn chế những tác động tiêu cực từ việc gia nhập AFTA đối với xuất khẩu của Việt Nam. 3. Câu hỏi nghiên cứu - Có thể sử dụng phƣơng pháp, tiêu chí nào để đánh giá tác động của Hiệp định thƣơng mại tự do ASEAN đến xuất khẩu của Việt Nam? - Hiệp định thƣơng mại tự do ASEAN tác động tích cực, tiêu cực đến hoạt động xuất khẩu của Việt Nam nhƣ thế nào? - Những hàm ý chính sách nào đƣợc lựa chọn để tối ƣu hóa những tác động tích cực và hạn chế những tác động tiêu cực của AFTA đến hoạt động xuất khẩu của Việt Nam? 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu là sự tác đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển Kinh tế phát triển Hiệp định thương mại tự do ASEANGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 555 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 328 0 0
-
97 trang 310 0 0
-
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 307 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 301 0 0 -
26 trang 288 0 0
-
155 trang 279 0 0
-
26 trang 276 0 0
-
115 trang 268 0 0