Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển nguồn nhân lực ngành Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Nam
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 312.71 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn hệ thống hóa cơ sở lý luận về nguồn nhân lực và phát triển NNL; phân tích thực trạng phát triển nguồn nhân lực ngành BHXH tỉnh Quảng Nam trong thời gian vừa qua; chỉ ra những thành công cũng như những tồn tại, hạn chế trong phát triển NNL ngành BHXH tỉnh Quảng Nam; đề xuất một số giải pháp chủ yếu để phát triển NNL ngành BHXH tỉnh Quảng Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển nguồn nhân lực ngành Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHẠM QUỐC VŨPHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60.31.05 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Đà Nẵng - Năm 2015 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: TS. NINH THỊ THU THỦY Phản biện 1: TS. PHẠM THANH TRÀ Phản biện 2: TS. HỒ KỲ MINH Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ kinh tế tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 10 tháng 01năm 2015. Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng. - Thư viện Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm qua, ngành Bảo hiểm xã hội đã không ngừngphát triển và đạt được những kết quả to lớn trong việc thực hiện chế độchính sách BHXH, BHYT. Do phải chịu áp lực từ việc giải quyết cácnhiệm vụ thực hiện chế độ, chính sách cho hàng triệu lao động trên cảnước nên công tác đào tạo và phát triển NNL của ngành BHXH cònnhiều hạn chế, kết quả chưa tương tương xứng với khối lượng côngviệc. Đứng trước đòi hỏi xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ cánbộ công chức, viên chức; đứng trước những khó khăn, thách thức từthực trạng NNL, công tác đào tạo và phát triển NNL phải có nhữngbước đổi mới tích cực mới có thể đáp ứng được các yêu cầu nhiệm vụđặt ra. Để đáp ứng nhu cầu phát triển trong giai đoạn hiện nay, BHXHtỉnh Quảng Nam cần có chiến lược phát triển toàn diện, trong đó vấn đềvề công tác đào tạo, quản lý và sử dụng NNL là vấn đề hết sức quantrọng. Xuất phát từ thực tiễn đó, tôi chọn đề tài: “Phát triển nguồnnhân lực ngành Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Nam” để làm luận văncao học. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về nguồn nhân lực và phát triển NNL. - Phân tích thực trạng phát triển nguồn nhân lực ngành BHXHtỉnh Quảng Nam trong thời gian vừa qua; chỉ ra những thành công cũngnhư những tồn tại, hạn chế trong phát triển NNL ngành BHXH tỉnhQuảng Nam. - Đề xuất một số giải pháp chủ yếu để phát triển NNL ngànhBHXH tỉnh Quảng Nam. 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượngnghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là những vấn đề lý luận và thực tiễn liênquan đến công tác phát triển nguồn nhân lực ngành BHXH tỉnh QuảngNam. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Nội dung: Đề tài đề cập một số nội dung chủ yếu trong công tácphát triển nguồn nhân lực ngành BHXH. - Không gian: Nghiên cứu nội dung trên phạm vi tỉnh QuảngNam. - Thời gian: Các giải pháp đề xuất trong luận văn chỉ có ý nghĩatrong ngắn hạn. 4. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích thực chứng - Phương pháp phân tích chu n tắc - Phương pháp phân tích thống kê - Phương pháp phân tích tổng hợp - Phương pháp phân tích so sánh 5. Bố cục của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và cácphụ lục, nội dung chính của luận văn gồm có ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về phát triển nguồn nhân lực Chương 2: Thực trạng phát triển nguồn nhân lực ngành Bảo hiểmxã hội tỉnh Quảng Nam Chương 3: Giải pháp phát triển nguồn nhân lực ngành Bảo hiểmxã hội tỉnh Quảng Nam 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu 3 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC1.1. KHÁI QUÁT VỀ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ PHÁT TRIỂNNGUỒN NHÂN LỰC 1.1.1. Khái niệm nguồn nhân lực Nguồn nhân lực Khái niệm NNL hiện nay không còn xa lạ đối với nền kinh tếnước ta. Tuy nhiên, quan niệm về vấn đề này chưa thống nhất nhưngchúng ta có thể hiểu: NNL là tổng thể những tiềm năng của con người(trước hết và cơ bản nhất là tiềm năng về lao động), gồm cả ph m chất,trình độ chuyên môn, kiến thức, óc sáng tạo, năng lượng, nhiệt huyết vàkinh nghiệm sống của con người nhằm đáp ứng cơ cấu kinh - xã hội. 1.1.2. Phát triển nguồn nhân lực Phát triển NNL là tiến trình phát triển năng lực con người thôngqua các hình thức, phương pháp, chính sách, biện pháp hoàn thiện vànâng cao chất lượng của NNL (trí tuệ, thể chất và ph m chất tâm lý xãhội), và phát triển môi trường học tập nhằm đáp ứng đòi hỏi về NNLcho sự phát triển kinh tế - xã hội trong từng giai đoạn phát triển. 1.1.3. Ý nghĩa phát triển nguồn nhân lực a. Đối với nền kinh tế b. Đối với tổ chức c. Đối với người lao động 1.1.4. Đặc điểm của nguồn nhân lực ngành Bảo hiểm xã hội Nguồn nhân lực ngành BHXH có những tính chất công việc như sau: - Tổ chức thực hiện công tác thông tin, tuyên truyền, phổ biếncác chế độ, chính sách, pháp luật về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế; tổchức khai thác, đăng ký, quản lý các đối tượng tham gia và hưởng chếđộ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế theo quy định. - Tổ chức cấp sổ bảo hiểm xã hội, thẻ bảo hiểm y tế cho nhữngngười tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế. 4 - Xây dựng và ban hành các chính sách cụ thể nhằm đảm bảo đờisống cho cán bộ nhân viên, nhất là cán bộ đi công tác tại các vùng cónhiều khó khăn.1.2. NỘI DUNG VÀ TIÊU CHÍ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 1.2.1. Phát triển về quy mô nguồn nhân lực - Việc phát triển quy mô NNL được thực hiện thông qua hoạtđộng tuyển dụng, thu hút nguồn nhân lực từ bên ngoài. - Sự phát triển về quy mô NNL dựa trên hai nhóm yếu tố: Yếu tốbên trong tổ chức như yêu cầu nhiệm vụ, tính chất công việc... sẽ quyếtđịnh đến việc có nên gia tăng số lượng NNL hay không, nên t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển nguồn nhân lực ngành Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHẠM QUỐC VŨPHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60.31.05 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Đà Nẵng - Năm 2015 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: TS. NINH THỊ THU THỦY Phản biện 1: TS. PHẠM THANH TRÀ Phản biện 2: TS. HỒ KỲ MINH Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ kinh tế tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 10 tháng 01năm 2015. Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng. - Thư viện Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm qua, ngành Bảo hiểm xã hội đã không ngừngphát triển và đạt được những kết quả to lớn trong việc thực hiện chế độchính sách BHXH, BHYT. Do phải chịu áp lực từ việc giải quyết cácnhiệm vụ thực hiện chế độ, chính sách cho hàng triệu lao động trên cảnước nên công tác đào tạo và phát triển NNL của ngành BHXH cònnhiều hạn chế, kết quả chưa tương tương xứng với khối lượng côngviệc. Đứng trước đòi hỏi xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ cánbộ công chức, viên chức; đứng trước những khó khăn, thách thức từthực trạng NNL, công tác đào tạo và phát triển NNL phải có nhữngbước đổi mới tích cực mới có thể đáp ứng được các yêu cầu nhiệm vụđặt ra. Để đáp ứng nhu cầu phát triển trong giai đoạn hiện nay, BHXHtỉnh Quảng Nam cần có chiến lược phát triển toàn diện, trong đó vấn đềvề công tác đào tạo, quản lý và sử dụng NNL là vấn đề hết sức quantrọng. Xuất phát từ thực tiễn đó, tôi chọn đề tài: “Phát triển nguồnnhân lực ngành Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Nam” để làm luận văncao học. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về nguồn nhân lực và phát triển NNL. - Phân tích thực trạng phát triển nguồn nhân lực ngành BHXHtỉnh Quảng Nam trong thời gian vừa qua; chỉ ra những thành công cũngnhư những tồn tại, hạn chế trong phát triển NNL ngành BHXH tỉnhQuảng Nam. - Đề xuất một số giải pháp chủ yếu để phát triển NNL ngànhBHXH tỉnh Quảng Nam. 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượngnghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là những vấn đề lý luận và thực tiễn liênquan đến công tác phát triển nguồn nhân lực ngành BHXH tỉnh QuảngNam. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Nội dung: Đề tài đề cập một số nội dung chủ yếu trong công tácphát triển nguồn nhân lực ngành BHXH. - Không gian: Nghiên cứu nội dung trên phạm vi tỉnh QuảngNam. - Thời gian: Các giải pháp đề xuất trong luận văn chỉ có ý nghĩatrong ngắn hạn. 4. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích thực chứng - Phương pháp phân tích chu n tắc - Phương pháp phân tích thống kê - Phương pháp phân tích tổng hợp - Phương pháp phân tích so sánh 5. Bố cục của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và cácphụ lục, nội dung chính của luận văn gồm có ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về phát triển nguồn nhân lực Chương 2: Thực trạng phát triển nguồn nhân lực ngành Bảo hiểmxã hội tỉnh Quảng Nam Chương 3: Giải pháp phát triển nguồn nhân lực ngành Bảo hiểmxã hội tỉnh Quảng Nam 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu 3 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC1.1. KHÁI QUÁT VỀ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ PHÁT TRIỂNNGUỒN NHÂN LỰC 1.1.1. Khái niệm nguồn nhân lực Nguồn nhân lực Khái niệm NNL hiện nay không còn xa lạ đối với nền kinh tếnước ta. Tuy nhiên, quan niệm về vấn đề này chưa thống nhất nhưngchúng ta có thể hiểu: NNL là tổng thể những tiềm năng của con người(trước hết và cơ bản nhất là tiềm năng về lao động), gồm cả ph m chất,trình độ chuyên môn, kiến thức, óc sáng tạo, năng lượng, nhiệt huyết vàkinh nghiệm sống của con người nhằm đáp ứng cơ cấu kinh - xã hội. 1.1.2. Phát triển nguồn nhân lực Phát triển NNL là tiến trình phát triển năng lực con người thôngqua các hình thức, phương pháp, chính sách, biện pháp hoàn thiện vànâng cao chất lượng của NNL (trí tuệ, thể chất và ph m chất tâm lý xãhội), và phát triển môi trường học tập nhằm đáp ứng đòi hỏi về NNLcho sự phát triển kinh tế - xã hội trong từng giai đoạn phát triển. 1.1.3. Ý nghĩa phát triển nguồn nhân lực a. Đối với nền kinh tế b. Đối với tổ chức c. Đối với người lao động 1.1.4. Đặc điểm của nguồn nhân lực ngành Bảo hiểm xã hội Nguồn nhân lực ngành BHXH có những tính chất công việc như sau: - Tổ chức thực hiện công tác thông tin, tuyên truyền, phổ biếncác chế độ, chính sách, pháp luật về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế; tổchức khai thác, đăng ký, quản lý các đối tượng tham gia và hưởng chếđộ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế theo quy định. - Tổ chức cấp sổ bảo hiểm xã hội, thẻ bảo hiểm y tế cho nhữngngười tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế. 4 - Xây dựng và ban hành các chính sách cụ thể nhằm đảm bảo đờisống cho cán bộ nhân viên, nhất là cán bộ đi công tác tại các vùng cónhiều khó khăn.1.2. NỘI DUNG VÀ TIÊU CHÍ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 1.2.1. Phát triển về quy mô nguồn nhân lực - Việc phát triển quy mô NNL được thực hiện thông qua hoạtđộng tuyển dụng, thu hút nguồn nhân lực từ bên ngoài. - Sự phát triển về quy mô NNL dựa trên hai nhóm yếu tố: Yếu tốbên trong tổ chức như yêu cầu nhiệm vụ, tính chất công việc... sẽ quyếtđịnh đến việc có nên gia tăng số lượng NNL hay không, nên t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển Nguồn nhân lực Phát triển nhân lực Quản trị nguồn nhân lực Chất lượng nhân lựcTài liệu liên quan:
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 387 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 368 5 0 -
97 trang 335 0 0
-
97 trang 321 0 0
-
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 308 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 305 0 0 -
155 trang 294 0 0
-
64 trang 270 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
26 trang 268 0 0